
Bài giảng Khởi nghiệp: Chương 2 - ThS. Dương Thị Ngọc Liên
lượt xem 1
download

Bài giảng "Khởi nghiệp" Chương 2 - Phân tích khả thi, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể hiểu và vận dụng được quá trình đánh giá ý tưởng khởi nghiệp; Nắm được nội dung của bản phân tích khả thi và thực hiện được quá trình đánh giá khả thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khởi nghiệp: Chương 2 - ThS. Dương Thị Ngọc Liên
- CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KHẢ THI ThS. Dương Thị Ngọc Liên 1
- MỤC TIÊU • Hiểu và vận dụng được quá trình đánh giá ý tưởng khởi nghiệp • Nắm được nội dung của bản phân tích khả thi và thực hiện được quá trình đánh giá khả thi 2
- NỘI DUNG 1. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 2. NỘI DUNG BẢN PHÂN TÍCH KHẢ THI 3. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ KHẢ THI 3
- 1. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 4
- Nguồn gốc ý tưởng ➢ “Thị trường kéo”: Cải tiến, đổi mới ✓ Nhu cầu thị trường Tạo sản phẩm công nghệ Căn cứ vào đâu và bằng cách nào để xác định được nhu cầu thị trường? … ✓Dùng cho: DN có nhiều kinh nghiệm ✓Ưu điểm: Ít rủi ro về thị trường ✓Nhược điểm: sp ít có sự đột phá về công nghệ 5
- Nguồn gốc ý tưởng ➢ “Công nghệ đẩy”: ✓ Tạo sản phẩm mới Công nghệ mới Tạo thị trường mới Nhờ đâu và bằng cách nào để tạo công nghệ đẩy? ... ✓ Dùng cho: DN đổi mới sáng tạo, có nền tảng tốt về công nghệ ✓ Ưu điểm: ✓ Tạo sản phẩm đột phá/cải tiến đáng kể ✓ Lợi thế cạnh tranh về dẫn đầu công nghệ 6 ✓ Nhược điểm: Rủi ro về sự chấp nhận của thị trường
- SINH VIÊN THƯỜNG TÌM KIẾM Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP BẰNG “THỊ TRƯỜNG KÉO” HAY “CÔNG NGHỆ ĐẨY”? 7
- Các câu hỏi quan trọng ➢ Tri thức: Quá trình đào tạo và sự nghiệp chính của nhà bạn? ➢ Năng lực: Bạn thành thạo việc gì nhất? ➢ Mối quan hệ: Bạn có quen biết ai có chuyên môn ở các lĩnh vực khác hay nhà khởi nghiệp khác không? ➢ Tài sản tài chính: Bạn có thể tiếp cận được nguồn tài chính khác hay chỉ có thể dựa vào một ít tiền tiết kiệm? ➢ Tiếng tăm: Bạn hay cộng sự của bạn có tiếng tăm về lĩnh vực gì, cả về công nghệ và XH? ➢ Kinh nghiệm làm việc: Lãi, lỗ mà bạn đã trãi qua? ➢ Đam mê đối với một thị trường nào đó: Thị trường nào bạn đam mê? ➢ Cam kết: Bạn có sẵn sàng dấn thân cho khởi nghiệp không? 8
- Cơ hội khởi nghiệp ➢ Phân biệt ý tưởng khởi nghiệp và cơ hội khởi nghiệp ➢ Các cách tiếp cận cơ hội khởi nghiệp: ✓Nhận diện: o Cảm nhận nhu cầu thị trường hay tài nguyên chưa được khai thác tối ưu; o Nhận diện sự kết nối phù hợp giữa nhu cầu cụ thể của thị trường và các nguồn tài nguyên chưa được khai thác tối ưu; o Tạo sự kết nối mới giữa một nhu cầu cụ thể của thị trường và các nguồn tài nguyên chưa được khai thác 9 tối ưu đó
- Cơ hội khởi nghiệp ✓ Khám phá: o Tìm kiếm cơ hội kinh doanh, dựa trên sự so sánh chi phí tìm kiếm và lợi ích cơ hội mang lại. o Quá trình tìm kiếm không chủ đích nên cần thận trọng trong rà soát môi trường kinh doanh và nhu cầu thị trường. ✓ Sáng tạo: o Bằng sự đổi mới và cải tiến 10
- So sánh 3 cách tiếp cận cơ hội khởi nghiệp → Chỉ ra điểm giống và khác nhau Nhận diện Khám phá Sáng tạo Định nghĩa cơ Khả năng sử dụng Khả năng sửa Khả năng tạo ra hội khởi nghiệp tốt các nguồn lực chữa những lỗi những phương tiện để đạt được những trong hệ thống và mới cũng như các kết quả nhất định. tạo ra những cách kết quả mới. thức mới để đạt đươc những kết quả nhất định. Tập trung Tập trung vào hệ Tập trung vào quá Tập trung vào các thống. trình. quyết định. Phương pháp Các cơ hội được Các cơ hội được Các cơ hội được “nhận ra” thông ‘khám phá” thông “sang tạo” thông qua quá trình diễn qua quá trình quy qua quá trình diễn dịch. nạp. giải. Khả năng tồn tại Là ngang nhau. Là thực (tồn tại), Là hoàn toàn của cơ hội trên nhưng không được không tồn tại. 11
- Nhận diện Khám phá Sáng tạo Phạm vi ứng Khi biết cả hai yếu Khi chỉ biết một Khi không biết cả hai dụng tố cung và cầu. trong hai yếu tố yếu tố cung lẫn cầu. cung hoặc cầu. Giả định về thông Có thông tin đầy Có thông tin đầy đủ Chỉ có một phần tin đủ ở cấp độ tổng ở cấp độ tổng hợp thông tin ở cấp độ hợp lẫn cấp độ cá nhưng không đầy tổng hợp và bị bỏ nhân. đủ cho cấp độ cá qua ở cấp độ cá nhân. nhân. Giả định về kỳ Các kỳ vọng đồng Các kỳ vọng đồng Các kỳ vọng không vọng nhất ở cả cấp vĩ mô nhất ở cấp vĩ mô đồng nhất ở cả cấp và vi mô. nhưng không đồng vĩ mô và vi mô. nhất ở cấp vi mô. Quản lý tính bất Tính bất định được Tính bất định được Tính bất định được định quản lý thông qua quản lý thông qua quản lý thông qua đa dạng hóa. thí nghiệm. thực hiện. Đơn vị cạnh tranh Cạnh tranh nguồn Cạnh tranh chiến Cạnh tranh giá trị. lực. lược. Kết quả Chiến lược cho việc Chiến lược cho việc Chiến lược cho việc 12 Quản lý rủi ro. QL thất bại. Quản lý xung đột.
- Phương pháp phân tích/tiếp cận cơ hội khởi nghiệp ➢ Quan sát xu hướng môi trường ➢ Phân tích 3M ➢ Tìm hiểu thông tin khách hàng ➢ Thấu hiểu khách hàng 13
- Quan sát xu hướng môi trường → Sự thay đổi môi trường → tạo ra khoảng trống cần đáp ứng → cơ hội khởi nghiệp Thay đổi chính Tác lực kinh Tiến bộ công Tác lực xã hội sách và chính tế nghệ trị •Tình trạng của •Xu hướng văn •Các công •Các thay đổi nền kinh tế hóa và xã hội nghệ mới mới trong vũ •Mức thu nhập •Sự thay đổi •Các công đài chính trị khả dụng nhân khẩu học nghệ mới nổi •Các luật và •Cách thức chi •Những mối •Cách sử dụng chính sách mới tiêu của người quan tâm của khác của các tiêu dùng mọi người công nghệ cũ 14 Nguồn: Barringer & Ireland (2016)13
- Phân tích 3M Dùng sàng lọc cơ hội khởi nghiệp Thị trường (Market) Tiền (Money) Quản lý (Management) •Nhu cầu khách hàng là gì? •Cần bao nhiêu vốn đầu tư? •Có tiềm năng gia tăng giá •Sản phẩm gì có thể đáp •Cơ cấu chi phí: biến đổi, cố trị cho sản phẩm không? ứng nhu cầu đó? định là gì? •Khả năng kiểm soát các •Quy mô, cấu trúc, tốc độ •Tỉ suất lợi nhuận gộp là bao nguồn lực như thế nào? tăng trưởng và lượng cầu nhiêu? •Thời gian ra mắt thị trường của thị trường? •Lợi nhuận sau thuế là bao và thời gian hoàn vốn là bao •Có khả năng chiếm được nhiêu? lâu? bao nhiêu phần trăm thị •Thời gian hoàn vốn là bao •Có những rủi ro gì và khả phần? lâu? năng chấp nhận rủi ro đến •Rào cản gia nhập là gì? •Dòng tiền chu chuyển như đâu? thế nào? •Có chiến lược thoái lui •Yêu cầu về tỉ suất sinh lợi không? nội tại (IRR) và tỉ số lợi •Nhóm khởi nghiệp có nhuận trên vốn đầu tư (ROI) những ai? là bao nhiêu? •Nhóm khởi nghiệp có hòa hợp được với nhau không? 15 Nguồn: Mazzarol & Reboud (2020)
- Thu thập thông tin khách hàng ➢ Phỏng vấn trực tiếp ➢ Quan sát khách hàng: hành động, hành vi, ngôn ngữ hình thể, các đối tượng vật lý liên quan 16
- Thấu hiểu khách hàng ➢ Phân khúc thị trường ➢ Lựa chọn thị trường tiền tiêu ➢ Phác họa chân dung người dùng cuối ➢ Xác định đặc điểm chung của khách hàng điển hình trong thị trường này ➢ Xây dựng tình huống vòng đời sử dụng sản phẩm 17
- Thấu hiểu khách hàng • Theo khách hàng ➢ Sản phẩm có tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng hay không? ➢ Sản phẩm có quan trọng đối với khách hàng không? ➢ Khách hang có ưa thích sản phẩm không? ➢ Nhu cầu của khách hàng thế nào? ➢ Có đáng để khách hàng đánh đổi thời gian, công sức và tiền bạc cho sản phẩm không? ➢ Làm thế nào để xác định và lượng hóa được những điều (nhu cầu) này? ➢ Quy mô và phạm vi của dự án khởi nghiệp để đáp ứng được nhu cầu này? ➢ Dự án có khả năng để tạo ra và phân phối sản phẩm 18 không?
- Thấu hiểu khách hàng • Theo tình huống vòng đời sử dụng sản phẩm: Tìm hiểu cách thức… ➢ Người dùng cuối biết đến sản phẩm đó ➢ Người dùng cuối phân tích sản phẩm đó ➢ Người dùng cuối có được sản phẩm đó ➢ Người dùng cuối lắp đặt/cài đặt sản phẩm đó ➢ Người dùng cuối sử dụng sản phẩm đó một cách chi tiết ➢ Người dùng cuối nhận định giá trị mà sản phẩm đó mang lại ➢ Khách hàng chi trả cho sản phẩm đó ➢ Khách hàng nhận được hỗ trợ từ doanh nghiệp ➢ Khách hàng sẽ mua thêm hoặc lan truyền nhận thức về sản phẩm đó 19
- 2. NỘI DUNG CỦA BẢN PHÂN TÍCH KHẢ THI 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
51 p |
292 |
44
-
Bài giảng Đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp - Chương 2: Tổng quan về khởi nghiệp sáng tạo
46 p |
70 |
24
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 2: Đánh giá sự phù hợp của bản thân với lựa chọn khởi sự kinh doanh
11 p |
69 |
17
-
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Nguyễn Phương Mai
14 p |
70 |
17
-
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp chương 2: Phát hiện thị trường và kế hoạch Marketing
20 p |
32 |
12
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 2: Triết lý kinh doanh
68 p |
60 |
10
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
38 p |
60 |
8
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh & tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
25 p |
36 |
5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
30 p |
17 |
5
-
Bài giảng Khởi sự doanh nghiệp: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn
68 p |
12 |
5
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Chương 2 - Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp
49 p |
19 |
3
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - ThS. Phan Y Lan
38 p |
12 |
3
-
Bài giảng Kỹ năng khởi nghiệp: Chương 2 - Kỹ năng lập kế hoạch khởi nghiệp và vận hành khởi nghiệp
31 p |
5 |
2
-
Bài giảng Khởi nghiệp kinh doanh: Chương 2 - Nhận biết cơ hội và lên ý tưởng kinh doanh
39 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khởi nghiệp doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Hưng
13 p |
1 |
1
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp: Chương 2
68 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
