intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi nghiệp: Chương 4 - ThS. Dương Thị Ngọc Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khởi nghiệp" Chương 4 - Kế hoạch kinh doanh, tài chính và tiếp thị, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể nắm được các nguyên tắc khi xây dựng bản kế hoạch kinh doanh; Vận dụng được các kỹ thuật và nghệ thuật trình bày bản kế hoạch kinh doanh thuyết phục; Hiểu tổng quát về marketing. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi nghiệp: Chương 4 - ThS. Dương Thị Ngọc Liên

  1. CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH KINH DOANH, TÀI CHÍNH & TIẾP THỊ ThS. Dương Thị Ngọc Liên
  2. MỤC TIÊU • Nắm được các nguyên tắc khi xây dựng bản kế hoạch kinh doanh • Vận dụng được các kỹ thuật và nghệ thuật trình bày bản kế hoạch kinh doanh thuyết phục • Hiểu tổng quát về marketing
  3. NỘI DUNG 1. BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH 2. CHUẨN BỊ TÀI CHÍNH 3. TỔNG QUÁT VỀ MARKETING
  4. 1. BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH
  5. Kế hoạch kinh doanh là gì? Kế hoạch kinh doanh của DN khởi nghiệp là một tài liệu giải thích một cơ hội kinh doanh, nhận diện thị trường sẽ phục vụ và cung cấp chi tiết phương cách mà doanh nghiệp khởi nghiệp theo đuổi điều đó. Nguồn: Harvard Business School (2018). Entrepreneur’s Handbook. Harvard Business Review Press.
  6. Vai trò của bản kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh sẽ giúp nhà khởi nghiệp: • Kiểm tra thực tế toàn bộ và sâu sắc về việc khởi nghiệp • Nhận được lời khuyên hay phản biện • Mời gọi đầu tư • Giới thiệu công ty
  7. Phân loại kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh vận tóm tắt (summary đầy đủ (full business hành (operational business plan) plan) business plan) - Thường dài từ 10 đến - Thường dài từ 25 - Thường dài từ 40 đến 15 trang đến 35 trang. 100 trang - Phù hợp với các doanh - Trình bày rất nhiều - Dùng cho nội bộ. Hướng nghiệp mới bắt đầu hoạt động và kế dẫn cho các nhà quản lý phát triển và chưa hoạch của công ty vận hành. chuẩn bị để viết một kế với mức độ chi tiết - Kế hoạch kinh doanh hoạch đầy đủ. hơn một kế hoạch hoạt động là một bản kế kinh doanh tóm tắt. - Các nhà khởi nghiệp hoạch chi tiết cho hoạt có thể yêu cầu nguồn - Là định dạng thường động của công ty tài trợ để tiến hành các được sử dụng để phân tích cần thiết cho chuẩn bị một kế một bản kế hoạch đầy hoạch kinh doanh đủ. cho các nhà đầu tư. Nguồn: Barringer, B. R. & Ireland, R. D. (2016). Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures, 5th Edition. Pearson
  8. Cấu trúc bản kế hoạch kinh doanh 1. Trang bìa (cover page) và mục lục (table of contents) 2. Tóm tắt (executive summary) 3. Phân tích ngành (industry analysis) 4. Mô tả công ty (company description) 5. Phân tích thị trường (market analysis) 6. Phân tích khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp (the economics of the business) 7. Kế hoạch tiếp thị (marketing plan)
  9. 8. Kế hoạch thiết kế và phát triển sản phẩm (design and development plan) 9. Kế hoạch vận hành (operation plan) 10. Đội ngũ quản lý (management team) và cấu trúc công ty (company structure) 11. Lịch trình tổng thể (overall schedule) 12. Dự báo tài chính (financial projections) 13. Phụ lục (appendices) Nguồn: Barringer, B. R. & Ireland, R. D. (2016). Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures, 5th Edition. Pearson
  10. 2. CHUẨN BỊ TÀI CHÍNH
  11. CÁC LOẠI NGUỒN VỐN • Vốn tự có • Vốn vay: thế chấp, tín chấp ➢ Nhà nước ➢ Tổ chức tín dụng ➢ Cá nhân ➢ Người thân, bạn bè,… • Nhà đầu tư: ➢ Nhà đầu tư kinh doanh ➢ Tổ chức tài chính ➔ SV hay người mới tốt nghiệp thường dùng nguồn vốn nào?
  12. KỸ THUẬT & NGHỆ THUẬT PITCHING • Thông điệp quan trọng chuyển tới nhà đầu tư: Tại sao anh nên đầu tư vào dự án này? Tại sao anh nên đưa tiền cho tôi?
  13. KỸ THUẬT & NGHỆ THUẬT PITCHING • Điểm quan trọng của bộ hồ sơ: ❖Dự án: (Tại sao anh nên đầu tư vào dự án này?) ➢Mô hình kinh doanh ➢Tính khả thi: ROE, ROI, thời gian hoàn vốn,… ➢Kế hoạch kinh doanh: Mục tiêu, kế hoạch sử dụng các loại nguồn lực, kế hoạch triển khai các chức năng kinh doanh,… ➢Kết quả kinh doanh: nếu dự án của mình đã đi vào hoạt động ➢Ý nghĩa về mặt XH
  14. KỸ THUẬT & NGHỆ THUẬT PITCHING • Điểm quan trọng của bộ hồ sơ: ❖Chủ dự án: (tại sao anh nên đưa tiền cho tôi?) Quyết định lớn đầu tiên nhà khởi nghiệp hoặc nhà đầu tư phải quyết định là gì? ➢Triết lý kinh doanh ➢Năng lực ➢Kinh nghiệm
  15. KỸ THUẬT & NGHỆ THUẬT PITCHING • Điểm quan trọng khi pitching: ❖Dự án: ➢Mẫu sản phẩm ➢Các tài liệu ➢Bài thuyết trình ❖Cá nhân: ➢Chuẩn bị kỹ nội dung sẽ trình bày và những thông tin quan trọng để trả lời ➢Thời lượng cho phép ➢Sự tự tin ➢Phong cách ➢Cách thuyết trình và hùng biện ➢Bề ngoài
  16. THUYẾT TRÌNH BÀI TẬP LỚN • NỘI DUNG: ✓Tóm tắt kế hoạch KD: ▪ Công ty ▪ Mô hình kinh doanh (chỉ in trong báo cáo, không thuyết trình) ▪ Sản phẩm ▪ Khách hàng ▪ Kế hoạch nhân sự ▪ Kế hoạch marketing ▪ Dự báo doanh thu, lợi nhuận ✓Kêu gọi vốn đầu tư bao nhiêu?Chiếm bao nhiêu % cổ phần? Dùng cho việc gì?
  17. THUYẾT TRÌNH BÀI TẬP LỚN • HÌNH THỨC: ✓Mỗi nhóm tự trình bày riêng? ✓Đấu từng cặp? • THỜI GIAN: ✓…
  18. 3. TỔNG QUÁT VỀ MARKETING
  19. KHÁI NIỆM & GIÁ TRỊ SẢN PHẨM • Khái niệm tiếp thị: là 1 quá trình mà doanh nghiệp tạo ra giá trị để giúp khách hàng thỏa mãn và tạo lập mối quan hệ vững chắc với khách hàng nhằm nhận lại những giá trị mà doanh nghiệp mong muốn. TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN • Khái niệm sản phẩm: là tất cả những gì người bán cung cấp trên thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn của khách hàng. Philip Kotler & Gary Armstrong(2018)
  20. KHÁI NIỆM & GIÁ TRỊ SẢN PHẨM • Giá trị sản phẩm: Giá trị gia tăng Giá trị Giao hàng, thanh toán thực tế Bao bì,đóng gói Kiểu Sự dáng, Tiêu cung Giá trị cốt lõi chuẩn Dịch thiết kế ứng sp chất vụ sau Nhãn Tính lượng bán hiệu năng đặc biệt Giá trị Sự bảo đảm cơ bản về pháp lý Philip Kotler – Gary Armstrong (2018)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0