intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:83

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành" Chương 1: Giới thiệu chung, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm kiến trúc và tổ chức máy tính; cấu trúc và chức năng của máy tính; lịch sử phát triển máy tính; kiến trúc Von Neumann; kiến trúc Harvard; các hệ số đếm và tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 1 - Vũ Thị Thúy Hà

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH Giảng viên: Vũ Thị Thúy Hà Bộ môn: Tín hiệu và hệ thống Email: havt@ptit.edu.vn
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Stallings W., Computer Organization and Architecture, Prentice – Hall 1996. 2. Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành 3. Trần Quang Vinh, Cấu trúc máy vi tính, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. 4. Hồ Khánh Lâm, Kỹ thuật vi xử lý, Nhà xuất bản Bưu điện, 2005
  3. ĐIỂM THÀNH PHẦN • Điểm chuyên cần: 10% • Bài tập, thảo luận: 10% • Kiểm tra: 10% • Thi cuối kỳ : 70%
  4. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Phần 1- Kiến trúc máy tính: • Giới thiệu chung • Khối xử lý trung tâm – CPU • Hệ thống nhớ • Hệ thống bus và thiết bị ngoại vi • Phần 2 - Hệ điều hành: • Tổng quan về hệ điều hành • Các thành phần của hệ điều hành
  5. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
  6. CHƯƠNG 1 – NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm kiến trúc và tổ chức máy tính 2. Cấu trúc và chức năng của máy tính 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Kiến trúc Von Neumann 5. Kiến trúc Harvard 6. Các hệ số đếm và tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy tính
  7. 1. KIẾN TRÚC VÀ TỔ CHỨC MÁY TÍNH • Tổ chức máy tính (computer organization): là khoa học nghiên cứu các thành phần của máy tính và phương thức làm việc của chúng • Kiến trúc máy tính (computer architecture): là khoa học về lựa chọn và kết nối các thành phần phần cứng của máy tính nhằm đạt yêu cầu: • Hiệu năng: càng nhanh càng tốt • Chức năng: nhiều chức năng • Giá thành: càng rẻ càng tốt
  8. 1. KIẾN TRÚC VÀ TỔ CHỨC MÁY TÍNH • 3 thành phần cơ bản của kiến trúc máy tính: 1. Kiến trúc tập lệnh (ISA): là hình ảnh trừu tượng của máy tính ở mức ngôn ngữ máy (hoặc hợp ngữ), bao gồm: • Tập lệnh • Các chế độ địa chỉ bộ nhớ • Các thanh ghi • Khuôn dạng địa chỉ và dữ liệu
  9. 1. KIẾN TRÚC VÀ TỔ CHỨC MÁY TÍNH 2. Vi kiến trúc (microarchitecture): còn được gọi là tổ chức máy tính, mô tả về hệ thống ở mức thấp, liên quan tới: • Các thành phần phần cứng kết nối với nhau như thế nào • Các thành phần phần cứng phối hợp, tương tác với nhau như thế nào để thực hiện tập lệnh
  10. 1. KIẾN TRÚC VÀ TỔ CHỨC MÁY TÍNH 3. Thiết kế hệ thống, bao gồm tất cả các thành phần phần cứng khác trong hệ thống máy tính, ví dụ: • Các hệ thống kết nối như bus và chuyển mạch • Mạch điều khiển bộ nhớ, cấu trúc phân cấp bộ nhớ • Các kỹ thuật giảm tải cho CPU như truy cập trực tiếp bộ nhớ • Các vấn đề như đa xử lý
  11. 2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH
  12. CPU CPU ALU Input/output interface Memory Control unit Program counter
  13. 2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH Bộ xử lý trung tâm (CPU): Chức năng: Đọc lệnh từ bộ nhớ Giải mã và thực hiện lệnh Bao gồm: Khối điều khiển (CU: Control Unit) Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic and Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Bus trong CPU
  14. Components of a CPU • ALU (arithmetic and logic unit) • Perform arithmetic and logic operations • Arithmetic: add, subtract, multiply, divide, etc. • Logic: AND, OR, NOT, Shift, etc. • Control unit • Interprets instructions • Controls the flow of information within the CPU • Works with a “program counter” (address of next instruction) • Input/output interface • Provides mechanism for input and output of data • Many variations possible
  15. CPU Vi xử lý Intel 8086 (1978) Vi xử lý Intel Core 2 Duo (2006)
  16. 2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH • Bộ nhớ trong: • Lưu trữ lệnh và dữ liệu để CPU xử lý • Bao gồm: • ROM – Read Only Memory: • Lưu trữ lệnh và dữ liệu của hệ thống • Thông tin trong ROM vẫn tồn tại khi mất nguồn nuôi • RAM – Random Access Memory: • Lưu trữ lệnh và dữ liệu của hệ thống và người dùng • Thông tin trong RAM sẽ mất khi mất nguồn nuôi
  17. BỘ NHỚ TRONG
  18. Memory Capacity • 2n x m • n address bits = 2n addresses • m data bits • m is the “width” of the data path • Typical values: • n: 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, etc. • m: 8, 16, 32, 64
  19. 2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH Các thiết bị vào ra: Thiết bị vào (input devices): nhập dữ liệu và điều khiển Bàn phím Chuột ổ đĩa Máy quét Thiết bị ra: kết xuất dữ liệu Màn hình Máy in ổ đĩa
  20. THIẾT BỊ NGOẠI VI Các thiết bị vào ra - ổ đĩa cứng HDD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2