Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch
lượt xem 10
download
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán và cơ sở của cán cân thanh toán du lịch; xác định các khoản mục chính của cán cân thanh toán trong du lịch; phát triển du lịch và chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 3: Cán cân thanh toán trong du lịch
- CHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN TRONG DU LỊCH 3.1. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán và cơ sở của cán cân thanh toán du lịch 3.2. Xác định các khoản mục chính của cán cân thanh toán trong du lịch 3.3. Phát triển du lịch và chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch 48
- 3.1. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán và cơ sở của cán cân thanh toán du lịch 3.1.1. Khái niệm và nội dung cán cân thanh toán 3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán 3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch 49
- 3.1.1. Khái niệm và nội dung cán cân thanh toán trong du lịch a. Khái niệm b. Nội dung - Tài khoản hiện tại (tài khoản vãng lai) - Tài khoản vốn - Quyết toán 50
- 3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán - DL có thể tham gia vào hầu hết các khoản mục cán cân thamh toán - DL là một phần thông thường của cán cân vô hình Các khoản thanh toán DL cuối cùng = Các khoản thu từ KDL quốc tế đến - Các khoản chi của KDL ra nước ngoài 51
- 3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán (tiếp) - Để xác định DL có giá trị thực/ chi phí thực đối với một quốc gia cần xác định tất cả các giao dịch quốc tế cần thiết liên quan đến DL vào CCTT quốc gia Các khoản giao dịch quốc tế cần thiết = Các khoản thanh toán du lịch cuối cùng + Các khoản thanh toán vận chuyển + Các khoản thanh toán quốc tế đối với hàng hóa, dịch vụ cho đầu tư và vận hành ngành du lịch 52
- 3.1.2. Sự tham gia của du lịch trong cán cân thanh toán (tiếp) Các khoản mục: 1. Chi tiêu của khách quốc tế 2. Xuất nhập khẩu hàng hoá 3. Vận chuyển 4. Đầu tư 5. Lợi tức đầu tư 6. Tiền lương của nhân công 7. Đào tạo nhân công 8. Quảng cáo và các loại khác 9. Khác 53
- 3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch - Với thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, sử dụng lợi thế sản xuất để giải thích thặng dư trong sản xuất, có hai quan điểm của hai nhà kinh tế chính trị nổi tiếng: + Lợi thế sản xuất tuyệt đối (Adam Smith) + Lợi thế sản xuất tương đối (David Ricardo) 54
- 3.1.3. Cơ sở của cán cân thanh toán du lịch (tiếp) - Với du lịch quốc tế + Tài nguyên du lịch đặc trưng ở từng quốc gia + Những quốc gia có lợi thế toàn diện trong việc sản xuất và cung ứng sản phẩm du lịch + Vị trí địa lý của mỗi quốc gia + Cơ sở khác 55
- 3.2. Xác định các khoản mục chính của cán cân thanh toán du lịch 3.2.1. Thống kê thanh toán du lịch 3.2.2. Các khoản thu nhập và thanh toán vận chuyển 3.2.3. Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch 56
- 3.2.1. Thống kê thanh toán du lịch Có 3 phương pháp thống kê: • Tổng chi tiêu trực tiếp do chính khách du lịch cung cấp • Thống kê bằng cách gián tiếp • Thống kê gián tiếp thông qua số liệu ngân hàng 57
- 3.2.2. Các khoản thu nhập và thanh toán vận chuyển a. Khái niệm: Khoản thanh toán vận chuyển là các khoản thu nhập và thanh toán từ việc vận chuyển khách du lịch từ quốc gia này đến quốc gia khác b. Hạn chế: Các điểm đến có thể không nhận được lợi ích từ khoản thanh toán vận chuyển, lý do: - Các hiệp định hàng không song phương - Sự phức tạp của hành trình du lịch - Sự cạnh tranh 58
- 3.2.2. Các khoản thu nhập và thanh toán vận chuyển (tiếp) b. Các chính sách khắc phục - Xem xét quyền tự do không lưu - Khuyến khích người dân sử dụng hãng hàng không trong nước => Không có mối liên hệ giữa dung lượng các dòng KDL với các khoản thanh toán vận chuyển 59
- 3.2.3. Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch a. Khái niệm b. Phân loại - Thanh toán cho Lưu trú và ăn uống - Thanh toán cho Giao thông nội địa (vận chuyển nội địa) - Thanh toán cho Chương trình tham quan và vé vào cửa - Thanh toán cho Đồ lưu niệm và hàng hóa khác c. Nhân tố ảnh hưởng - Sự sở hữu các hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách - Phụ thuộc vào tỷ giá trao đổi ngoại tệ 60
- 3.3. Phát triển du lịch và chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch 3.3.1. Sự phụ thuộc vào du lịch trong CCTT quốc gia 3.3.2. Tác động của phát triển du lịch đối với CCTT 3.3.3. Các chính sách đối với CCTT trong du lịch 61
- 3.3.1. Sự phụ thuộc vào du lịch trong cán cân thanh toán quốc gia - Những nước phát triển thường ít phụ thuộc vào thu nhập của riêng ngành DL; những nước đang và kém phát triển có thể phụ thuộc nhiều hơn => Khi có sự thay đổi các điều kiện thị trường hoặc gặp khó khăn trong sản xuất thì sẽ tác động mạnh mẽ CCTT của các nước này. - Mức độ phụ thuộc vào chỉ một quốc gia cũng là một vấn đề cần xem xét. Khi có những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa của quốc gia nguồn khách thì cũng sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến CCTT của quốc gia điểm đến. 62
- 3.3.2. Tác động của phát triển du lịch đối với cán cân thanh toán Khi có nhiều dự án phát triển thêm nữa, chính phủ các quốc gia nơi đến sẽ hy vọng rằng tỉ số thặng dư I-O tăng lên vì: - Nơi đến sẽ hấp dẫn được một lượng KDL quốc tế đến tăng lên - Các ngành công nghiệp hỗ trợ và kỹ năng của đội ngũ lao động địa phương trở nên phức tạp hơn và có tính cạnh tranh hơn => giảm nhu cầu nhập khẩu. - Các chi phí cần thiết ở nước ngoài để thúc đẩy du lịch làm tăng chi phí không nhiều, điều đó có nghĩa là sẽ có các khoản thu hồi tăng lên. 63
- 3.3.3. Các chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch a. Các lý do sử dụng để điều chỉnh cán cân thanh toán - Tăng xuất khẩu - Giảm nhập khẩu b. Các chính sách đối với cán cân thanh toán trong du lịch - Các chính sách quảng bá - Các chính sách phát triển - Các chính sách liên quan đến quy chế - Các chính sách khác 64
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 p | 372 | 52
-
Bài giảng Giới thiệu môn học Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - GV. Phạm Bảo Thạch
13 p | 181 | 25
-
Bài giảng Kinh tế Việt Nam - TS. Trần Du Lịch
13 p | 180 | 22
-
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 2: Thị trường du lịch
21 p | 30 | 11
-
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch
26 p | 32 | 10
-
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
19 p | 38 | 10
-
Lý thuyết Keynes, các tranh cãi và ngăn chặn suy thoái kinh tế ở Việt Nam
7 p | 95 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - ThS. Trần Mạnh Kiên
15 p | 101 | 9
-
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 4: Công ty đa quốc gia trong du lịch
9 p | 45 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 28 - Huỳnh Thế Du
15 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 5: Đầu tư trong du lịch
11 p | 26 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting): Chương 2.1 - Phùng Thanh Bình
13 p | 76 | 6
-
Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 2: Thị trường du lịch
23 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 1: Khái quát về ngành du lịch
25 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng cơ sở - Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng
20 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích (Phần 1): Chương 1 - ThS. Ngô Minh Nam
46 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn