Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Trần Mạnh Kiên
lượt xem 8
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Mô hình tổng cung và tổng cầu" trình bày các nội dung: Các biến động kinh tế ngắn hạn, mô hình cơ bản về biến động kinh tế, đường tổng cầu, đường tổng cung, tại sao đường tổng cầu xuống dốc, tại sao đường tổng cầu có thể dịch chuyển, tại sao đường tổng cung có thể dịch chuyển,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Trần Mạnh Kiên
- 9/5/2010 CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU 1 9/5/2010 CÁC BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN Suy thoái (Recession) là giai đoạn có sự sụt giảm trong thu nhập thực tế và thất nghiệp tăng lên. Khủng hoảng (Depression) là khi có suy thoái trầm trọng. vi du\Recession hay là Depression.mht Các biến động kinh tế diễn ra bất thường và không dự báo được. vi du\Chuyên gia kinh tế bối rối.mht vi du\Các nhà kinh tế xin lỗi.mht vi du\Sự trở lại của kinh tế học suy thoái.mht vi du\Thay đổi kinh tế học.mht vi du\Khủng hoảng kinh tế (học).mht Những biến động trong nền kinh tế được gọi là chu kỳ kinh doanh (Business cycle). vi du\Khủng hoảng sẽ lại xảy ra.mht 2 9/5/2010 Biến động trong GDP thực ở Mỹ GDP thực Tỉ USD (giá gốc 1996) $10,000 9,000 Real GDP 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 1
- 9/5/2010 MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Có 2 biến số thường được sử dụng để phân tích các biến động ngắn hạn. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế được đo lường bằng GDP thực. Mức giá chung của nền kinh tế được đo lường bởi CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP. 4 9/5/2010 MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Mô hình cơ bản về Tổng cầu (Aggregate Demand) và Tổng cung (Aggregate Supply) Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cầu và tổng cung để lí giải các biến động ngắn hạn của hoạt động kinh tế xung quanh xu hướng dài hạn của chúng. 5 9/5/2010 MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Mô hình cơ bản về đường tổng cầu và tổng cung Đường tổng cầu (Aggregate-demand curve) cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ muốn mua ở mỗi mức giá. Đường tổng cung (Aggregate-supply curve) cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp chọn để sản xuất và bán ở mỗi mức giá. 6 9/5/2010 2
- 9/5/2010 Đường tổng cung và đường tổng cầu Mức giá Đường tổng cung, AS Mức giá cân bằng Đường tổng cầu, AD 0 Sản lượng Tống sản lượng cân bằng 7 9/5/2010 ĐƯỜNG TỔNG CẦU 4 thành phần của GDP (Y) đóng góp vào tổng cầu hàng hóa và dịch vụ: Y = C + I + G + NX 8 9/5/2010 Đường tổng cầu Mức giá P P2 1. Một sự giảm xuống Đường tổng cầu trong mức giá . . . 0 Y Y2 Tổng sản lượng 2. . . . làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ 9 9/5/2010 3
- 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG Mức giá và Tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản (Wealth Effect) Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Interest Rate Effect) Mức giá và Xuất khẩu ròng (The Exchange-Rate Effect) 10 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản Một sự giảm xuống trong mức giá làm người tiêu dùng cảm thấy giàu có hơn, điều đó đến lượt nó lại kích thích họ chi tiêu nhiều hơn. Sự tăng lên trong chi tiêu của người tiêu dùng có nghĩa là lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên. 11 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất Mức giá thấp hơn làm giảm lãi suất, điều này sẽ kích thích chi tiêu đầu tư nhiều hơn. Sự tăng lên trong chi tiêu đầu tư có nghĩa là lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ lớn hơn. 12 9/5/2010 4
- 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC XUỐNG Mức giá và Xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỉ giá hối đoái Khi mức giá ở Việt Nam giảm xuống sẽ làm lãi suất giảm, tỉ giá hối đoái thực sẽ giảm đi và kích thích xuất khẩu. Xuất khẩu ròng tăng lên cũng làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ. 13 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN Sự dốc xuống của đường tổng cầu cho thấy sự sụt giảm trong mức giá sẽ làm tăng tổng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể tác động tới lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ ở bất cứ mức giá nào. Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển. 14 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN Sự dịch chuyển đường tổng cầu là do: Tiêu dùng Đầu tư Chi tiêu chính phủ Xuất khẩu ròng 15 9/5/2010 5
- 9/5/2010 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU Mức giá P1 AD2 AD1 0 Y1 Y2 Tổng sản lượng 16 9/5/2010 NHỮNG BIẾN SỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD Biến số Phần của tổng cầu Tác động tới Tác động tới bị ảnh hưởng tổng cầu khi tổng cầu khi biến số tăng biến số giảm Tiêu dùng (C) Giảm Y nên AD Tăng Y nên AD Thuế dịch sang trái dịch sang phải Đầu tư (I) Tiêu dùng (C) Giảm Y nên AD Tăng Y nên AD Lãi suất dịch sang trái dịch sang phải Đầu tư (I) Tiêu dùng (C) Tăng Y nên AD Giảm Y nên AD Kỳ vọng dịch sang phải dịch sang trái Đầu tư (I) Sức mạnh Xuất, nhập khẩu Giảm Y nên AD Tăng Y nên AD đồng nội tệ (NX) dịch sang trái dịch sang phải Chi tiêu chính Chi tiêu chính phủ Tăng Y nên AD Giảm Y nên AD phủ (G) dịch sang phải dịch sang trái 17 9/5/2010 ĐƯỜNG TỔNG CUNG Trong dài hạn, đường tổng cung là thẳng đứng. Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên. 18 9/5/2010 6
- 9/5/2010 ĐƯỜNG TỔNG CUNG Đường tổng cung dài hạn (The Long-Run Aggregate-Supply Curve) Trong dài hạn, sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế phụ thuộc vào mức cung của lao động, vốn, tài nguyên và trình độ sản xuất công nghệ được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Mức giá không tác động tới những biến này trong dài hạn. 19 9/5/2010 Đường tổng cung dài hạn (LAS) Mức giá Đường tổng cung dài hạn P P2 2. . . không tác động 1. Một sự tới sản lượng hàng hóa thay đổi trong và dịch vụ được sản xuất mức giá . . . trong dài hạn. 0 Mưc sản lượng Tổng sản lượng tự nhiên 20 9/5/2010 ĐƯỜNG TỔNG CUNG Đường tổng cung dài hạn Đường tổng cung thẳng đứng ở mức sản lượng tự nhiên (natural output). Mức sản lượng này cũng được gọi là sản lượng tiềm năng (potential output) hoặc sản lượng ở mức toàn dụng (full-employment output). 21 9/5/2010 7
- 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN Bất kỳ sự thay đổi nào trong nền kinh tế làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên cũng làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn. Sự dịch chuyển được phân loại dựa theo các yếu tố khác nhau tác động vào sản lượng trong mô hình cổ điển. 22 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN Đường tổng cung dịch chuyển vì các yếu tố: Lao động Vốn Tài nguyên thiên nhiên Công nghệ sản xuất 23 9/5/2010 Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn Mức giá LRAS2006 LRAS2007 LRAS2008 0 100 tỉ 150 tỉ 210 tỉ Tổng sản lượng 24 9/5/2010 8
- 9/5/2010 Tăng trưởng dài hạn và lạm phát 2. . . . và tăng cung tiền Đường làm dịch chuyển tổng cung đường tổng cầu.. . . dài hạn, LRAS1980 LRAS1990 LRAS2000 Mức giá 1. Trong dài hạn tiến bộ công nghệ làm dịch chuyển P2000 đường tổng cung dài hạn . . . 4. . . . và làm tăng lạm phát P1990 Tổng cầu AD2000 P1980 AD1990 AD1980 0 Y1980 Y1990 Y2000 Tổng sản lượng 3. . . . làm tăng 25 sản lượng ... . 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN Các biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá có thể được coi như sự lệch đi khỏi xu thế dài hạn. Trong ngắn hạn, một sự tăng lên trong mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ. Một sự giảm xuống trong mức giá có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ. 26 9/5/2010 Đường tổng cung ngắn hạn Mức giá Đường tổng cung ngắn hạn P2 P1 1. Một sự tăng 2. . . . làm tăng lượng cung lên trong về hàng hóa và dịch vụ mức giá . . . trong ngắn hạn. 0 Y1 Y2 Tổng sản lượng 27 9/5/2010 9
- 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN Lí thuyết nhận thức sai lầm (The Misperceptions Theory) Lí thuyết tiền lương cứng nhắc (The Sticky- Wage Theory) Lí thuyết giá cả cứng nhắc (The Sticky-Price Theory) 28 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN Lí thuyết nhận thức sai lầm Sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm người cung cấp nhận định sai về điều gì đang diễn tra trên các thị trường cá biệt, nơi họ bán sản phẩm của mình. Sự sụt giảm trong mức giá sẽ gây ra nhận định sai lầm về mức giá tương đối. Nhận định sai lầm này sẽ dẫn nhà cung cấp tới việc giảm lượng cung hàng hóa và dịch vụ. 29 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN Lí thuyết tiền lương cứng nhắc Tiền lương danh nghĩa chậm điều chỉnh hoặc “cứng nhắc” (sticky) trong ngắn hạn: Tiền lương không điều chỉnh ngay lập tức với sự sụt giảm trong mức giá. Mức giá giảm làm cho việc sản xuất và thuê nhân công ít lợi nhuận hơn. Điều này dẫn tới việc doanh nghiệp giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ. 30 9/5/2010 10
- 9/5/2010 LÍ THUYẾT GIÁ CẢ CỨNG NHẮC Giá cả một số loại hàng hóa và dịch vụ điều chỉnh chậm chạp theo các điều kiện kinh tế trên thị trường: Một sự sụt giảm bất ngờ trong mức giá hàng hóa sẽ làm một số doanh nghiệp có giá bán cao hơn mức mong muốn. Điều này làm giảm doanh thu và dẫn tới doanh nghiệp giảm lượng cung cấp hàng hóa và dịch vụ họ sản xuất. vi du\taxi khó giảm cước.mht vi du\Chưa giảm giá sản phẩm.mht 31 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN DỊCH CHUYỂN Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung Lao động. Vốn. Tài nguyên thiên nhiên. Công nghệ. Mức giá kỳ vọng. 32 9/5/2010 TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỊCH CHUYỂN Một sự gia tăng trong mức giá dự kiến sẽ làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn tới làm dịch đường tổng cung ngắn hạn sang trái. Một sự sụt giảm trong mức giá dự kiến làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn tới làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải. 33 9/5/2010 11
- 9/5/2010 NHỮNG YẾU TỐ LÀM ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỊCH CHUYỂN Biến số Tác động tới tổng cung Tác động tới tổng cung khi biến số gia tăng khi biến số giảm Làm giảm tổng cung nên Làm tăng tổng cung nên Giá đầu vào đường AS dịch sang trái đường AS dịch sang phải Làm tăng tổng cung nên Làm giảm tổng cung nên Năng suất đường AS dịch sang phải đường AS dịch sang trái Qui định của Làm giảm tổng cung nên Làm tăng tổng cung nên chính phủ đường AS dịch sang trái đường AS dịch sang phải 34 9/5/2010 Cân bằng dài hạn Mức giá Đường Đường tổng cung tổng cung dài hạn ngắn hạn Mức giá cân bằng A Đường tổng cầu 0 Mức sản lượng Sản lượng tự nhiên 35 9/5/2010 2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Sự dịch chuyển của tổng cầu Trong ngắn hạn, tổng cầu dịch chuyển gây ra sự biến động trong tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Trong dài hạn, sự dịch chuyển của tổng cầu chỉ tác động tới mức giá chung mà không tác động tới sản lượng. 36 9/5/2010 12
- 9/5/2010 Sự sụt giảm của tổng cầu phát ở Mỹ.mht vi du\Keynes và suy thoái.mht vi du\Bóng ma giảm phát.mht vi du\Giảm phát ở Nhật.mht vi du\Giảm 2. . . . làm sụt giảm sản lượng trong ngắn hạn . . . Mức giá Đường tổng cung AS1 dài hạn AS2 3. . . nhưng theo thời gian, đường P A tổng cung ngắn hạn dịch chuyển . . . P2 B 1. Một sự sụt giảm trong tổng cầu . . . P3 C AD1 AD2 0 Y2 Y Sản lượng 4. . . . và sản lượng 37 trở về mức tự nhiên, 9/5/2010 mức giá giảm Sự tăng lên của tổng cầu vi du\Mỹ và 2 nỗi lo.mht 2. . . . làm tăng sản lượng trong ngắn hạn . . . Mức giá Đường tổng cung dài hạn AS2 AS1 3. . . nhưng theo thời gian, đường P3 C tổng cung ngắn hạn dịch chuyển . . . P2 B 1. Một sự tăng lên trong tổng cầu . . . P1 A AD2 AD1 0 Y Y2 Sản lượng 4. . . . sản lượng trở về mức 38 tự nhiên và mức giá tăng 9/5/2010 2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Một sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung Khi có sự sụt giảm của một trong những yếu tố quyết định tổng cung sẽ làm đường tổng cung dịch sang trái: Sản lượng giảm xuống dưới mức tự nhiên. Thất nghiệp tăng. Mức giá tăng. 39 9/5/2010 13
- 9/5/2010 Sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung 1. Sự dịch chuyển bất lợi của đường tổng cung ngắn hạn . . . Mức giá Đường tổng cung dài hạn AS2 Đường tổng cung ngắn hạn, AS1 B P2 A P 3. . . và mức giá tăng lên Đường tổng cầu 0 Y2 Y Sản lượng 40 2. . . . làm sản lượng giảm . . . 9/5/2010 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG Lạm phát kèm suy thoái (Stagflation) Một sự biến động bất lợi của tổng cung gây ra tình trạng lạm phát kèm suy thoái (stagflation) - một thời kỳ có lạm phát đi kèm suy thoái. Sản lượng giảm và mức giá tăng. Các nhà làm chính sách có thể tác động vào tổng cầu nhưng sẽ không thể giải quyết cả 2 vấn đề bất lợi này cùng một lúc. 41 9/5/2010 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG Đáp trả chính sách đối với suy thoái Các nhà làm chính sách có thể phản ứng với suy thoái theo một trong những cách sau: Không làm gì cả, đợi cho giá và lương điều chỉnh. Làm tăng tổng cầu bằng cách sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ. 42 9/5/2010 14
- 9/5/2010 Phản ứng lại sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung vi du\lam phat dinh don.mht vi du\Tổng cung-Đức Thúy.mht vi du\Tổng cung-Kiến Thành.mht vi du\Tổng cung-Hồng Giang.mht 1. Khi tổng cung ngắn hạn sụt giảm . . . Mức giá Đường tổng cung AS2 Đường tổng cung dài hạn ngắn hạn, AS1 P3 C 2. . . .các nhà P2 làm chính sách có thể A phản ứng bằng cách 3. . . .làm P mở rộng tổng cầu…. tăng mức giá lên AD2 hơn nữa…. 4. . . nhưng sản lượng Đường tổng cầu, AD1 được giữ ở mức tự nhiên 0 Sản lượng tự nhiên Sản lượng 43 9/5/2010 CHÍNH SÁCH TRỌNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TRỌNG CUNG Chính sách trọng cầu: Cho rằng kích thích kinh tế hiệu quả nhất là từ phía tổng cầu (làm đường AD dịch sang phải). Chủ yếu sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ. Chính sách trọng cung: Cho rằng nên kích thích từ phía cung sẽ hiệu quả hơn (làm đường AS dịch sang phải). Thường sử dụng các biện pháp: - Khuyến khích về thuế đối với tiết kiệm, đầu tư và việc làm - Đầu tư vào vốn nhân lực - Giảm bớt điều tiết của nhà nước - Phát triển cơ sở hạ tầng 44 9/5/2010 CHÍNH SÁCH TRỌNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TRỌNG CUNG Chính sách trọng cung Chính sách trọng cầu Cắt giảm thuế nhằm khuyến khích Cắt giảm thuế nhằm tăng thu nhập việc làm và đầu tư khả dụng của người dân Các công ty đầu tư nhiều hơn, Người dân sẽ sử dụng thu nhập tiến hành công việc kinh doanh mới. Việc tăng thêm để mua nhiều hàng hóa làm mới được tạo ra, lao động làm việc và dịch vụ hơn – Tổng cầu tăng hăng hái hơn-Tổng cung tăng Đầu tư mới và lao động làm việc Đón bắt nhu cầu mới, hăng hái hơn làm tăng sản lượng các công ty tăng sản lượng Việc làm tăng, nhà máy mới 45 mọc lên, nền kinh tế mở rộng 9/5/2010 15
- 9/5/2010 TÓM TẮT Mọi xã hội đều phải trải qua sự biến động trong ngắn hạn xoay quanh khuynh hướng dài hạn. Những sự biến động này là bất thường và hầu như không thể đoán trước được. Khi suy thoái xảy ra, GDP thực và các biến số khác như thu nhập, chi tiêu và sản xuất giảm, thất nghiệp tăng. 46 9/5/2010 TÓM TẮT Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cung và tổng cầu để phân tích các biến động kinh tế trong ngắn hạn. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, tổng sản lượng mà mức giá điều chỉnh để cân bằng tổng cung và tổng cầu. 47 9/5/2010 TÓM TẮT Đường tổng cầu dốc xuống vì 3 lí do: hiệu ứng tài sản, hiệu ứng lãi suất và hiệu ứng tỉ giá hối đoái. Bất kỳ sự thay đổi nào làm thay đổi tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ hoặc xuất khẩu ròng ở mỗi mức giá sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu. 48 9/5/2010 16
- 9/5/2010 TÓM TẮT Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng. Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên. Có 3 lí thuyết giải thích sự dốc lên của đường tổng cung: Lí thuyết nhận thức sai lầm, Lí thuyết tiền lương cứng nhắc và Lí thuyết giá cả cứng nhắc. 49 9/5/2010 TÓM TẮT Những biến cố làm thay đổi khả năng sản xuất của nền kinh tế sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn. Cũng vậy, vị trí của đường tổng cung ngắn hạn phụ thuộc vào mức giá kỳ vọng. Một nguyên nhân có thể nữa làm biến động kinh tế là dịch chuyển của đường tổng cầu. 50 9/5/2010 TÓM TẮT Nguyên nhân thứ hai gây ra biến động kinh tế là sự dịch chuyển của đường tổng cung. Đình trệ kèm lạm phát là giai đoạn sản lượng giảm xuống và giá tăng lên. 51 9/5/2010 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 313 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn