intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

1.857
lượt xem
147
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu trình bày của Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa nhằm nêu tổng cầu và sản lượng cân bằng, các biện pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách, tổng cầu nền kinh tế mở, chính sách tài khóa và thoái lui đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa

  1. TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
  2.  Giá cả và tiền lương được coi là cho trước và không đổi.  Các hãng kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế.
  3. 1. Các thành phần của tổng cầu AD = C + I + G + NX C : chi tiêu cho tiêu dùng I : chi tiêu cho đầu tư G: chi tiêu của Chính phủ NX: Xuất khẩu ròng
  4. 1.1. Hàm tiêu dùng (C): Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của hộ gia đình. Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc:  Thu nhập khả dụng (Yd)  Của cải hay tài sản  Những yếu tố khác: tâm lý, phong tục, tập quán sinh hoạt, giới tính...
  5.  Hàm tiêu dùng: biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập khả dụng  ( tiêu dùng là một  hàm số phụ thuộc vào biến số thu nhập khả dụng)  Hàm tiêu dùng có dạng: C = C + MPC.Yd Trong đó      : Tiêu dùng tự định, tức là tiêu dùng không phụ C ộc thu nhập thu  MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên
  6.  MPC biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập khả dụng. ∆C MPC = ∆Yd  MPC phản ánh độ nhạy cảm của tiêu dùng đối với thu nhập  khả  dụng, nếu thu nhập khả  dụng  tăng thêm 1 đơn vị, thì tiêu dùng sẽ tăng thêm bao nhiêu  đơn vị)                              0 < MPC < 1  Yd:  là  thu  nhập  khả  dụng  (  tức  là  khoản  thu  nhập  sau khi đã trừ khoản thuế ròng.                       Yd = Y – T = C + S
  7.  Đồ thị hàm tiêu dùng • Đồ thị hàm tiêu dùng mô tả mối quan hệ C đồng biến giữa tiêu 450 dùng và thu nhập  kha  dung. C = C + MPC.Yd Eo • Đường 450 hội tụ tất cả các điểm tại  đó  C  =  Yd. Giao điểm Eo giữa C đường tiêu dùng và đường 450 được gọi là Ydo Yd điểm vừa đủ. Đó là điểm mà C = Yd, khi đó  S=0
  8. ­  Hàm tiết kiệm  Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng S = Yd − C = Yd − (C + MPC .Yd ) = −C + (1 − MPC ).Yd = −C + MPS .Yd Trong đó:  MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên (khi Yd tăng thêm một đơn vị thì tiết kiệm tăng thêm bao nhiêu đơn vị) MPC + MPS = 1 ∆S MPS = 1 − MPC = ∆Yd
  9.  Đồ thị hàm tiêu dùng, tiết kiệm C 450 C = C + MPC.Yd E0 MPC C S = −C + MPS .Yd Y0 Y=Yd MPS -C
  10. 1.2. Hàm đầu tư Đầu tư phụ thuộc vào những nhân tố nào? Giả định lãi suất cố định ( đầu tư không phụ thuộc vào lãi  suất). Đặt I = I I       đầu tư tự định hay đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất
  11. 1.3. Hàm tổng cầu Nền KT giản đơn, nên T = 0      Do đó, Yd = Y AD = C + I = C + I + MPC.Y Vấn đề: Với tổng cầu được  xác định như trên, nền kinh  tế sẽ cân bằng tại điểm  nào???
  12. Y = AD Y = C + I + MPC.Y 1 Y= (C + I ) 1 − MPC   Biểu thức xác định sản lượng cân bằng
  13. Trong ngắn hạn, C cố định, hay ∆C = 0 việc gia tăng ,       sản lượng cân bằng phụ 1 thuộc vào sự thay đổi của I    Y = (C + I ) Nếu I tăng 1 đv, YCB tăng CB   1 − MPC nhiều hơn 1 đvị: Đặt    1 ∆Y = m.∆ I m= 1 − MPC Ý nghĩa: Trong ngắn hạn,   một trong những biện pháp YCB = m(C + I ) kích thích tăng trưởng là gia tăng đầu tư.  m: số nhân chi tiêu (m > 1), phản ánh độ khuyếch đại  của chi tiêu đến sản lượng. 0
  14. AD 450 AD = C + I + MPC.Y E C+I Yo Y Đường AD cắt đường 450 tại Eo. Tại đó AD = Y Eo: điểm cân bằng, Yo là sản lượng cân bằng.
  15. 2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính  phủ AD = C + I + G 2.1. Khi nền kinh tế chưa có thuế  (T = 0, Yd = Y)    Hàm tiêu dùng: C = C + MPC.Y  Hàm đầu tư:   Đặt  I=I G=G             G Chi tiêu Chính phủ tự định  Hàm tổng cầu có dạng: AD = (C + I + G ) + MPC.Y  
  16.  Nền kinh tế cân bằng khi Y = AD 1 YCB = (C + I + G ) 1 − MPC Hay  YCB = m.(C + I + G )  Chi tiêu của Chính phủ cũng có số nhân bằng với số nhân của tiêu  dùng và đầu tư.  Gỉa định tiêu dùng, đầu tư ổn định: ∆C = ∆ I = 0 ∆Y = m∆G  Ý nghĩa: Một trong những biện pháp kích thích tăng trưởng là  tăng chi tiêu của CP.
  17. 2.2. Khi có thuế  Hàm số thuế:  T = T + t.Y  Trong đó:          : thuế tự định ( hay thuế không phụ thuộc vào thu  T nhập)      t   :  thuế suất   C = C + MPC.Yd            Yd = Y − T = Y − T − t .Y
  18. a. Trường hợp 1 :(t=0), T =T  Hàm tiêu dùng:  C = C + MPC (Y − T )   Hàm tổng cầu:   AD = C + I + G = C + I + G + MPC (Y − T )                     = (C + I + G − MPC.T ) + MPC.Y
  19.   Nền kinh tế Cân Bằng khi Y=AD, ta có:      Nhận xét: Y = (C + I + G − MPC.T ) + MPC.Y  Số nhân thuế mang dấu (­) hàm ý thuế có tác dụng ngược  1 YCB = (C + I + G − MPC.T ) chiều với thu nhập và sản lượng. Vì vậy, một trong những biện  1 − MPC pháp kích thích tăng trưởng là giảm thuế. 1 MPC = (C + I + G ) − T mt  0 = m ∆T I + ∆Y m .T Nếu CB t ­ Nếu Chi tiêu chính phủ và thuế cùng tăng 1 lượng như  mt : số nhân thuế, phản ánh sự khuếch đại tác động của thuế đến   nhau thì sẽ làm tăng sản lượng cân bằng. sản lượng.
  20. b. Khi CP áp dụng thuế đánh vào thu nhập (t≠0) T = T + tY  Hàm tiêu dùng: C = C + MPC.Yd = C + MPC.(Y − T − t.Y )   Hàm tổng cầu: AD = C + MPC (Y − T − t .Y ) + I + G           = (C + I + G − MPC.T ) + (1 − t ).MPC.Y                        
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2