Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Dũng
lượt xem 5
download
(BQ) Bài giảng "Kỹ thuật cao áp - Chương 8: Hệ thống cách điện khí rắn" cung cấp cho người học các kiến thức: Điện trường trên bề mặt tiếp xúc giữa chất rắn và chất khí, phân bố điện áp trên chuỗi sứ cách điện, phóng điện bề mặt sứ cách điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Dũng
- HỆ THỐNG CÁCH ĐIỆN KHÍ-RẮN
- NỘI DUNG I. Điện trường trên bề mặt tiếp xúc giữa chất rắn và chất khí II. Phân bố điện áp trên chuỗi sứ cách điện III. Phóng điện bề mặt sứ cách điện
- I. ĐiỆN TRƯỜNG TRÊN MẶT TiẾP XÚC GiỮA CHẤT RẮN VÀ KHÍ Điều kiện biên tại bề mặt tiếp xúc E1 EN1 Et1 Et2 E2 EN2
- Thành phần tiếp tuyến Et1 Et 2 Thành phần pháp tuyến Dn1 Dn 2 r1 En1 r 2 En 2
- 1. Bề mặt tiếp xúc vuông góc với điện trường Chất khí có r = 1 Cường độ điện trường E trong chất khí E1 En1 r 2 En 2 r E2 Điện áp giữa hai điện cực V d1 d 3 E1 d 2 E2 d1 d 3 E1 d 2 E1 r
- V V E1 Eave. d1 d3 d2 d1 d 2 d3 r Điện trường trong chất cách điện khí tăng cao là do sự hiện diện của chất cách điện rắn
- 2. Bề mặt tiếp xúc song song điện trường En1 En 2 0 V Et1 E1 Et 2 E2 d Điện trường trong chất cách điện khí không bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của chất cách điện rắn
- Nếu sự tiếp xúc giữa cách điện rắn và điện cực không tốt xuất hiện khe hở khí điện trường trong khe hở tăng r so với điện trường trong chất rắn phóng điện cục bộ và giảm điện áp phóng điện bề mặt Biện pháp khắc phục: phủ một lớp bán dẫn lên bề mặt cách điện rắn tại vị trí tiếp xúc với điện cực
- II. PHÂN BỐ ĐIỆN ÁP TRÊN CHUỖI SỨ CÁCH ĐIỆN Khi làm việc có thể 1. Sứ đỡ và sứ treo xảy ra hiện tượng phóng điện dọc theo bề mặt sứ cách điện gây sự cố ngắn mạch hệ thống hoặc làm nổ sứ BPHC: - Chế tạo sứ cách điện gồm nhiều tầng, lá để tăng chiều dài phóng điện bề mặt - Được tạo hình để một phần chiều dài phóng điện không bị ướt khi trời mưa
- 2. Phân bố điện thế dọc theo chuỗi sứ Điện thế phân bố không đều trên chuỗi sứ Mạch tương đương K: điện dung của bát sứ (giữa mũ sứ và ty sứ) C: điện dung đối với đất của mỗi bát sứ (giữa mũ sứ (ty sứ) với cột (đất))
- Điện thế phân bố trên chuỗi sứ sinh x 1 C Ux U sinh sinh n 2 2 K Với: Ux: điện thế tại ty sứ thứ x U: điện áp của dây dẫn n: tổng số bát sứ
- Điện áp trên sứ thứ x sinh x sinh x 1 U x U x 1 U sinh n 2 sinh 1 U 2 cosh x sinh n 2
- Đồ thị phân bố điện thế dọc chuỗi sứ Vòng corona Phân bố tuyến tính Điện áp rơi trên bát sứ gần dây dẫn hơn thì lớn hơn có thể gây phóng điện vầng quang sử dụng vòng corona để tăng điện dung giữa bát sứ và dây dẫn
- III. PHÓNG ĐIỆN BỀ MẶT CỦA SỨ CÁCH ĐiỆN 1. Phóng điện do ẩm độ của không khí Hơi ẩm trong không khí ngưng tụ tạo màng mỏng trên bề mặt sứ cách điện Độ ẩm tương đối của không khí vượt quá 50-60% sẽ giảm đáng kể điện áp phóng điện bề mặt
- Nước có chứa ion các ion chuyển động về các điện cực dưới tác dụng của điện trường vận tốc chuyển động của ion nhỏ tập trung điện tích gần các điện cực cường độ điện trường tại khu vực gần cực tăng cao dễ xảy ra phóng điện bề mặt hơn
- 2. Phóng điện do lớp bẩn dẫn điện trên bề mặt sứ Cách điện ngoài trời thông thường chịu tác động của nhiều loại ô nhiễm dẫn điện. Các ô nhiễm này được chia làm hai nhóm: o Ô nhiễm hòa tan trong nước: muối từ biển, muối từ đường giao thông bộ, phân bón, muối từ khói thải công nghiệp bám vào bề mặt sứ hơi ẩm từ sương mù lớp dẫn điện o Ô nhiễm không hòa tan: có thể gây hại bằng cách tăng độ bám của nước và muối vào bề mặt sứ
- Điện áp phóng điện bề mặt giảm mạnh bởi lớp ô nhiễm dẫn điện và phụ thuộc lớn vào loại điện áp tác dụng Loại điện áp Điện áp phóng điện* Xung sét 90% Xung nội bộ 50% AC 20% DC 15% * Điện áp phóng điện trong tình trạng bề mặt sứ sạch và khô có giá trị là 100%
- Khi điện áp U đặt lên sứ cách điện có lớp ô nhiễm dẫn điện r xuất hiện dòng rò U I R Điện trở của một phần tử dl của lớp ô nhiễm 1 dl dR 2r
- Điện trở của lớp ô nhiễm có chiều dài lc lc lc 1 dl 1 R dR Kf o o 2r s Kf Hệ số hình dạng của sứ Với: s (S ) Độ dẫn điện bề mặt
- Điện áp phóng điện bề mặt giảm khi mức độ ô nhiễm tăng * Điện áp phóng điện của chuỗi sứ cách điện 110 kV
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CAO ÁP_CHƯƠNG 1
9 p | 246 | 108
-
Đáp án Kỹ thuật thủy khí-Đề 1
3 p | 566 | 87
-
Đề cương môn học nhà máy điện và trạm biến áp
8 p | 501 | 83
-
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 1 Phóng điện vầng quang
16 p | 709 | 68
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 9 - Bảo vệ chống sét máy điện
12 p | 242 | 62
-
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 7 Quá điện áp nội bộ trong hệ thống điện
15 p | 419 | 56
-
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 5 Thiết bị chống sét (TBCS)
8 p | 189 | 31
-
Đáp án đề thi kết thúc học phần: Kỹ thuật thuỷ khí Đề số: 2
2 p | 191 | 25
-
Đề thi Kỹ thuật thủy khí-Đề 3
3 p | 113 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 8
20 p | 78 | 19
-
Bài giảng môn đo lường điện: Chương 3 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
16 p | 192 | 18
-
Đề cương môn vật liệu điện tử
8 p | 282 | 14
-
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Dũng
19 p | 71 | 6
-
Đề thi giữa kỳ: Kỹ thuật thuỷ khí Đề số: 11207
1 p | 98 | 5
-
Đề thi giữa kỳ: Kỹ thuật thuỷ khí Đề số: 11203
2 p | 94 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Giới thiệu môn học - TS. Nguyễn Văn Dũng
7 p | 61 | 3
-
Tập bài giảng Thực hành các phương pháp hàn khác
40 p | 21 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Cao Trí
12 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn