intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - Đất và các công tác thi công đất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dạng công trình đất và công tác đất; phân cấp đất; tính chất của đất;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

  1. 1 CHƯƠNG 1: ĐẤT VÀ CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  2. 2 Đất và các công tác thi công đất GIỚI THIỆU DẠNG CÔNG TRÌNH ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT PHÂN CẤP ĐẤT TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  3. 3 Chuẩn đầu ra Biết công tác đất là gì, các loại công trình đất và các loại công tác đất Áp dụng được kiến thức để phân cấp đất Biết được các tính chất của đất, áp dụng công thức để xác định các tính chất của đất, hoặc xác định những số liệu liên quan dựa trên tính chất đất TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  4. 4 Giới thiệu CÔNG TÁC ĐẤT là những công tác như đào đất, đắp đất, bóc đất, lấp đất, đầm đất và san nền Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  5. 5 Giới thiệu ĐẶC ĐIỂM là có khối lượng lớn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  6. Nguồn: Internet 6 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TRÌNH ĐẤT chia theo MỤC ĐÍCH C.TRÌNH BẰNG ĐẤT KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v.. SỬ DỤNG C.TRÌNH PHỤC VỤ HỐ MÓNG, RÃNH ĐẶT ỐNG, v.v.. CÁC CÔNG TÁC KHÁC THỜI GIAN DẠNG VĨNH CỬU NỀN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT, SỬ DỤNG KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v.. DẠNG TẠM THỜI HỐ MÓNG, RÃNH ĐẶT ỐNG, v.v.. MẶT BẰNG DẠNG CHẠY DÀI KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v.. XÂY DỰNG DẠNG TẬP TRUNG HỐ MÓNG, SÂN BÓNG, v.v.. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  7. 7 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TÁC ĐẤT ĐÀO ĐẤT là hạ độ cao đất tự nhiên xuống độ cao thiết kế Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  8. 8 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TÁC ĐẤT BÓC ĐẤT là bóc lớp đất không sử dụng như không có khả năng chịu lực, bị ô nhiễm, bóc lớp thực vật trên bề mặt, v.v... Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  9. 9 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TÁC ĐẤT ĐẮP ĐẤT là nâng độ cao đất tự nhiên lên độ cao thiết kế Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  10. 10 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TÁC ĐẤT SAN ĐẤT là làm phẳng một diện tích đất Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  11. 11 Dạng công trình đất và công tác đất CÔNG TÁC ĐẤT LẤP ĐẤT là làm cho phần đất có cao độ thấp hơn, bị trũng, cao bằng cao độ đất xung quanh Nguồn: Internet TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  12. 12 Dạng công trình đất và công tác đất Nguồn: Internet CÔNG TÁC ĐẤT ĐẦM ĐẤT là làm chặt đất để cho đất giảm lún, giảm thấm nước, tăng sức chịu lực Nguồn: Internet Nguồn: https://cdnsciencepub.com/doi/10.1139/cgj-2020-0012 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  13. 13 Phân cấp đất PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG THI CÔNG THỦ CÔNG ĐẤT CHIA LÀM 9 NHÓM THI CÔNG CƠ GIỚI ĐẤT CHIA LÀM 4 CẤP Tham khảo tại định mức số 1776/BXD-VP http://cucqlxd.gov.vn/van-ban/37 Đất được phân cấp theo CÔNG CẦN ĐỂ THI CÔNG, cấp đất càng cao thì cần công thi công càng nhiều Mỗi cấp đất thích hợp với mỗi phương án thi công, việc xác định cấp đất ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và kinh tế thi công TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  14. 14 Phân cấp đất Tham khảo tại định mức số 1776/BXD-VP http://cucqlxd.gov.vn/van-ban/37 Dụng cụ tiêu Cấp Nhóm đất đất Tên đất chuẩn xác định nhóm đất Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất đen, đất hoàng thổ xẻng 1 Dùng Đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ (thuộc loại đất nhóm 4 trở xúc dễ dàng xuống) chưa bị nén chặt. Đất cát pha sét hoặc đất sét pha cát. Đất mầu ẩm ướt nhưng chưa đến trạng thái dính dẻo. Dùng xẻng 2 Đất nhóm 3, nhóm 4 sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đã đổ đã bị nén chặt cải tiến ấn nhưng chưa đến trạng thái nguyên thổ. nặng tay xúc I Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất nguyên thổ tơi xốp có lẫn rễ cây, mùn rác, sỏi đá, gạch vụn, mảnh sành kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50kg được đến 150kg trong 1m3. Đất sét pha cát. Dùngxẻng Đất sét vàng hay trắng, đất chua, đất kiềm ở trạng thái ẩm mềm cải tiến 3 Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh vụn kiến trúc, mùn rác, gốc dễ cây từ 10% đến 20% thể tích hoặc từ 150 đến 300kg trong 1m3. đạp bình Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng từ 1.7 tấn/1m3. thường đã ngập Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng từ 1.7 tấn/m3. xẻng TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  15. 15 Tính chất chính của đất ĐỘ TƠI XỐP là độ tăng thể tích của đất khi được đào lên so với lúc còn ở trạng thái tự nhiên, đơn vị phần trăm Trong đó, K là độ tơi 𝑉 − 𝑉0 xốp, V là thể tích đất 𝐾= 100 % sau khi đào, và V0 là 𝑉0 thể tích đất tự nhiên V V0 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  16. 16 Tính chất chính của đất ĐỘ TƠI XỐP ĐỘ TƠI XỐP BAN ĐẦU Đất khi đào lên chưa được đầm nén 𝑉 𝑐ℎ𝑢𝑎 𝑑𝑎𝑚 − 𝑉0 𝐾1 = 100 % 𝑉0 ĐỘ TƠI XỐP CUỐI CÙNG Đất khi đào lên đã được đầm nén 𝑉 𝑑𝑎 𝑑𝑎𝑚 − 𝑉0 𝐾0 = 100 % 𝑉0 Đất càng cứng và chắc thì độ tơi xốp lớn Đất càng xốp thì độ tơi xốp nhỏ, có lúc giá trị âm TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  17. 17 Tính chất chính của đất Nguồn: Construction methods and management 8th Edition – Stephens W. Nunnally ĐỘ TƠI XỐP Khối lượng: Thể tích tự nhiên Độ trương nở % = −1 Khối lượng: Thể tích bời rời Khối lượng: Thể tích tự nhiên Độ co ngót % = 1 − Khối lượng: Thể tích đầm chặt Khối lượng: Thể tích bời rời Hệ số bốc chở = Khối lượng: Thể tích tự nhiên 1 = 1 + Độ trương nở Khối lượng: Thể tích tự nhiên Hệ số co ngót = Khối lượng: Thể tích đầm chặt = 1 − Độ co ngót TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  18. 18 Tính chất chính của đất ĐỘ TƠI XỐP SỰ THAY ĐỔI THỂ TÍCH ĐẤT ĐIỂN HÌNH 1m3 1.25m3 0.9m3 trong trạng trong trạng trong trạng thái tự nhiên thái bời rời thái đầm chặt Nguồn: Construction methods and management 8th Edition – Stephens W. Nunnally TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  19. 19 Tính chất chính của đất VÍ DỤ Độ tơi xốp ban đầu và cuối cùng của một loại đất lần lượt là 20% và 3%. Thể tích đất đào lên của hố móng có thể tích 120m3 là: 𝑉 𝑐𝑑 − 𝑉0 𝐾1 = 100 % 𝑉0 𝑉 𝑐𝑑_1 = 1 + 𝐾0 𝑉0_1 = 1 + 0.2 × 120 = 144 𝑚3 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  20. 20 Tính chất chính của đất VÍ DỤ Thể tích đất cuối cùng cần vận chuyển đi biết thể tích của khối móng là 30m3 là: • Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái đã đầm 𝑉 𝑑𝑑 = 𝑉ℎ𝑜 𝑚𝑜𝑛𝑔 − 𝑉 𝑚𝑜𝑛𝑔 = 120 − 30 = 90 𝑚3 • Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái nguyên thổ 𝑉0_2 = 𝑉 𝑑𝑑 / 1 + 𝐾0 = 90/(1 + 0.03) = 87.4 𝑚3 • Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái bời rời 𝑉 𝑐𝑑_2 = 1 + 𝐾1 𝑉0_2 = 1 + 0.2 × 87.4 = 104.9 𝑚3 • Thể tích đất cần chuyển đi 𝑉 𝑐ℎ𝑢𝑦𝑒𝑛 𝑑𝑖 = 𝑉 𝑐𝑑_1 − 𝑉 𝑐𝑑2 = 144 − 104.9 = 39.1 𝑚3 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
35=>2