intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật và công nghệ thi công: Chương 5 - TS. Mã Chí Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật và công nghệ thi công" Chương 5 - Công tác đổ bê tông tại chỗ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân loại, yêu cầu cốt thép; gia công cốt thép; lắp dựng cốt thép; kiểm tra và nghiệm thu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật và công nghệ thi công: Chương 5 - TS. Mã Chí Hiếu

  1. 1 CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG TẠI CHỖ CÔNG TÁC CỐT THÉP
  2. 2 NỘI DUNG PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP LẮP DỰNG CỐT THÉP KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU
  3. 3 Phân loại, yêu cầu cốt thép PHÂN LOẠI Hình dáng: • Thép tròn (thép tròn trơn, thép gân) và thép hình (I, H, C,...); • Thép cây và thép cuộn Cường độ: • AI có Ra = 2100 kg/cm2; • AII có Ra = 2700 kg/cm2; • AIII có Ra = 3600 kg/cm2; • Nhóm cường độ cao làm cốt dự ứng lực Gia công: • Lưới cốt thép; • Khung cốt thép phẳng và không gian Theo chức năng trong BTCT • Thép chịu lực; • Thép cấu tạo; • Thép phân bố
  4. 4 Phân loại, yêu cầu cốt thép NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CỐT THÉP: Vật liệu: • Đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, theo TCVN 5574-2012 và TCVN 1651-1985; • Thép nhập khẩu có chứng chỉ kĩ thuật và cần lấy mẫu thí nghiệm TCVN 197-1985 và TCVN 198-1985; • Trước khi sử dụng, phải có thí nghiệm kéo, uốn thép; • Không nên sử dụng trong một công trình nhiều loại thép. Bảo quản: • Xếp kho cách mặt nền 30cm; • Để ngoài trời thì nền phải được rải đá dăm, có độ dốc thoát nước và phải che đậy
  5. 5 Gia công cốt thép LÀM THẲNG CỐT THÉP: Bằng thủ công: dùng búa, vam kết hợp với bàn nắn; Bằng cơ giới: máy uốn thép, máy nắn thẳng thép, tời a. Bàn nắn thẳng bằng thép góc; b. Bàn nắn ba chốt thép; c. Vam tay
  6. 6 Gia công cốt thép CẠO RỈ CỐT THÉP: Dùng bàn chải sắt hoặc tuốt thép trong cát để đánh rỉ cho cốt thép CẮT CỐT THÉP: Bằng thủ công: dùng kéo, đục, xấn, chạm, búa; Bằng cơ giới: máy cắt thép; a. Xấn; b. Đe; c. Chạm; d. Búa tạ
  7. 7 Gia công cốt thép CẮT CỐT THÉP (TT):
  8. 8 Gia công cốt thép UỐN CỐT THÉP Bằng thủ công: dùng vam kết hợp với bàn uốn; Bằng cơ giới: máy uốn thép; Trị số giãn của cốt thép phụ thuộc góc uốn: Uốn cong 450 : Dl = 0.5d; Uốn cong 900: Dl = 1.0d; Uốn cong 1800: Dl = 1.5d; 1. Cây thép cần uốn; 2. Trục tựa; 3. Trục tâm; 4. Trục quay; 5. Bàn máy; 6. Đĩa quay
  9. 9 Gia công cốt thép UỐN CỐT THÉP (TT): Yêu cầu: Đối với thép tròn trơn chịu lực phải uốn móc ở đầu, hướng vào phía trong kết cấu, đường kính móc uốn ≥ 2,5d, chiều dài ≥ 3d; Không cần uốn móc ở đầu thép tròn gân; Cắt và uốn thép chỉ được thực hiện bằng pp cơ học
  10. 10 Gia công cốt thép NỐI CỐT THÉP:
  11. 11 Gia công cốt thép Mối nối ren
  12. 12 Gia công cốt thép Nối buộc: Thép mềm 1 mm để buộc. ít nhất 3 mối Cốt thép chịu kéo uốn móc thép tròn trơn, cốt thép có gờ không cần; Phương pháp nối buộc đk < 16mm. Khi sử dụng thép cường độ cao không cho phép nối hàn thì phải nối buộc theo chỉ dẫn cụ thể; Không nối ở vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng thép chịu lực (thép tròn trơn) và không quá 50% đối với cốt thép có gờ;
  13. 13 Gia công cốt thép Chiều dài nối buộc cốt thép Chiều dài nối buộc Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Loại cốt thép Đầu cốt Đầu cốt Dầm, Kết cấu thép có thép không tường khác móc có móc Thép trơn 40d 30d 20d 30d cán nóng Thép có gờ 40d 30d - 20d cán nóng Thép kéo 45d 30d 20d 30d nguội
  14. 14 Gia công cốt thép Nối hàn: Cốt thép nối bằng phương pháp hàn có khả năng chịu lực ngay; Hàn làm thay đổi tính chất cơ lý do đó không nên hàn; Hàn chỉ được tiến hành với vật liệu thép mà quá trình tăng nhiệt không hay ít làm ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu hàn; Mối hàn phải đảm bảo độ đầy, độ dài, chiều cao đường hàn. Cần chú ý phải hàn đối xứng đảm bảo cho thép thanh không bị biến dạng do chênh nhiệt; Tuân theo 20TCN 71-77, 20TCN 72-77.
  15. 15 Gia công cốt thép Hàn tiếp điểm: Dùng để chế tạo khung và lưới cốt thép có d
  16. 16 Gia công cốt thép Hàn đối đầu: Không dùng hàn đối đầu khi sợi thép và cốt thép cán nóng có d < 10mm, cấu kiện chịu tải trọng động, làm việc ở chế độ trung bình và nặng. C1, C2.Hai thanh thép được hàn; 1. Cực cố định; 2. Cực ép; 3. Kích giữ; 4. Kích ép
  17. 17 Gia công cốt thép Hàn hồ quang: Hàn hồ quang dùng trong các trường hợp: nối dài các thanh thép cán nóng có d>8mm a. Hàn chắp chéo; b. Hàn ốp sắt tròn; c. Hàn thép góc (hàn đầy)
  18. 18 Lắp đặt cốt thép • Trước khi đặt cốt thép cần kiểm tra lại kích thước và vị trí cốp pha • Để thi công cốt thép dễ dàng: để hở một mặt của cốp pha cột, tường, dầm lớn → lắp cốt thép → lắp mặt cốp pha hở vào.
  19. 19 Lắp đặt cốt thép CỐT THÉP MÓNG Móng cột: lưới cốt thép, cốp pha xong mới đưa cốt thép vào vị trí tim cột để cấy cốt thép vào chân cột, thép cấy được buộc vào thép móng và được giữ cố định. Móng lớn: đặt tại chỗ, đánh dấu vị trí trên bề mặt bê tông lót sau đó tiến hành rải buộc cốt thép
  20. 20 Lắp đặt cốt thép CỐT THÉP CỘT Cột lớn: Đặt thép từng thanh sau đó thả thép đai từ đỉnh xuống Cột thấp và nhỏ: gia công sẵn khung cốt thép cột hoàn chỉnh rồi dựng vào vị trí của nó. Có thể dựng ba mặt cốp pha rồi lắp đặt cốt thép sau mới đóng nốt mặt cốp pha còn lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0