intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 8 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thi công" Chương 8 - Công tác lắp ghép công nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Công tác chuẩn bị; công tác lắp đặt; công tác khác;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 8 - TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

  1. 1 CHƯƠNG 8: CÔNG TÁC LẮP GHÉP THI CÔNG KẾT CẤU THÉP CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  2. 2 NỘI DUNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CÔNG TÁC KHÁC TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  3. 3 Công tác chuẩn bị CÔNG TÁC GIAO NHẬN MẶT BẰNG, ĐỊNH VỊ TIM, TRỤC Nhà thầu sẽ mời Chủ đầu tư, Đại diện đơn vị thiết kế, BQLDA đến tại địa điểm thi công để làm thủ tục giao nhận mặt bằng, tim, tuyến, mốc, cao độ thực tế, cao độ theo thiết kế, vị trí các gốc Cho công nhân chôn cố định ngay các cột BT cốt thép có kích thước 150mm x 150mm x1.5m (đã chuẩn bị sẵn), tại các vị trí các gốc của công trình và sơn đánh dấu cao độ chuẩn trên các cột dưới sự giám sát của các bên Tiến hành ngay công tác bảo vệ các cột mốc. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  4. 4 Công tác chuẩn bị Căng dây nối các mốc chuẩn ở vị trí gốc để xác định đường bao của công trình, sau đó tịnh tiến đường tim ra phía ngoài dọc theo đường biên của công trình. Tiến hành xác định các trục tim, làm các giá ngựa định vị các trục bu lông neo của công trình. Sau khi định vị mặt bằng xong, bên bộ phận xây dựng thi công xong phần đài móng, lắp dựng cốt thép cổ móng xong, nhà thầu phân công cán bộ kỹ thuật tiến hành lắp đặt bu lông neo theo đúng tim trục và cao độ như bản vẽ thiết kế được duyệt. Sau khi lắp đặt bu lông neo xong, nhà thầu sẽ mời các đơn vị có liên quan (chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế) để kiểm tra và nghiệm thu vị trí tim trục và cao độ. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  5. 5 Công tác chuẩn bị Số lượng, chủng loại phụ thuộc vào qui mô dự án, yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế. Ví dụ sau cho một trường hợp minh họa: • Máy kinh vĩ : 01 Cái. • Máy toàn đạc (nếu cần) : 01 Cái. • Thủy bình : 01 Cái. • Máy hàn điện tử 250A : 02 cái • Dây điện : 400 m • Thước thép 50m : 02 cây • Thước thép 10m : 02 cây • Thước thủy, quả dọi, dây nhợ, ... TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  6. 6 Công tác chuẩn bị 1. Tiến hành đặt bu lông neo vào thép cổ móng chờ sẵn. 2. Theo các mốc chuẩn, từ hai phương vuông góc, sử dụng máy kinh vĩ, thước thép và quả dọi xác định tim, trục của từng cấu kiện bu lông neo 3. Từ các mốc chuẩn, dùng máy thủy bình và thước thép xác định cao độ thiết kế cho từng cấu kiện bu lông neo. 4. Hàn (hoặc buộc) định vị thân bu lông neo vào thép cổ móng chờ sẵn. 5. Kiểm tra lại tim, trục và cao độ sau khi hàn (hoặc buộc) định vị. 6. Điều chỉnh nếu có sai sót xảy ra trong quá trình hàn (hoặc buộc) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  7. 7 Công tác chuẩn bị ĐỊNH VỊ BU LÔNG NEO Kiểm tra định vị, cao độ, đặt tán Locker TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  8. 8 Công tác chuẩn bị BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG Mặt bằng tổ chức thi công được bố trí phụ thuộc vào mặt bằng tổng thể của công trường. Bao gồm: Mặt bằng tổ chức thi công công trình chính. Mặt bằng các công trình tạm phục vụ cho công tác thi công. Khu vực bố trí máy móc, thiết bị, xe cẩu,… phục vụ cho công tác lắp dựng. Mặt bằng bố trí kho bãi tập kết vật liệu, cổng ra vào, rào chắn, biển báo … Mặt bằng bố trí điện, giao thông, liên lạc trong quá trình thi công TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  9. 9 Công tác chuẩn bị MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG Chuẩn bị mặt bằng Làm đường cho xe tập kết vật tư vận chuyển cấu kiện TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  10. 10 Công tác chuẩn bị • Mặt bằng hiện trạng trước khi tiếp nhận vật liệu phải sạch sẽ, gọn gàng và đủ lớn, đủ dài để tiếp nhận vật liệu, di chuyển cần cẩu. • Lối di chuyển thiết bị không bị gồ ghề, vật cản phía dưới, dây cáp phía trên. • Mặt bằng hiện hữu bao gồm các hạng mục đã hoàn thành thuộc phần bê tông: nhà bảo vệ, móng, nhà vệ sinh, … TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  11. 11 Công tác chuẩn bị Tập kết cấu kiện trên nền đất yếu Tập kết cấu kiện trền nền cứng TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  12. 12 Công tác chuẩn bị • Mặt bằng hiện hữu được bố trí cổng ra vào thuộc phạm vi công trình và được kế thừa từ mặt bằng tổng thể thi công toàn bộ công trình. • Các hạng mục công trình tạm, kho bãi tập kết vật liệu được bố trí bên ngoài mặt bằng thi công. Đường dây cấp điện được bố trí dọc theo 2 trục biên của công trình để phục vụ công tác lắp dựng. • Chú ý việc kê cao và tách rời các cấu kiện, tránh va chạm gây hư hỏng, trầy sơn cấu kiện TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  13. 13 Công tác chuẩn bị Phân chia cấu kiện thành từng loại Bố trí cấu kiện tại vị trí hợp lý trên MB TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  14. 14 Công tác chuẩn bị MÁY MÓC PHỤC VỤ LẮP DỰNG Các máy móc phục vụ lắp dựng khung kèo: Tùy thuộc vào thiết kế (Khẩu độ, chiều cao, khối lượng cấu kiện…) của công trình, biện pháp lắp dựng, tiến độ thi công thì số lượng, chủng loại máy móc phục vụ (xe cẩu, xe nâng…) sẽ thay đổi. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  15. 15 Công tác chuẩn bị Ví dụ công trình khẩu độ 30m, 4 gian nhà liền kề, bước cột 6m, 34 bước cột, cao độ mái 10m so với cốt nền 0.0m: 1. Xe cẩu Kato 25T, • Số lượng 02 xe • Độ vươn xa: L = (18 ÷ 32)m. • Góc nghiêng cực đại (so với phương thẳng đứng: 500). • Lực nâng nhất: Qmax = 25T. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  16. 16 Công tác chuẩn bị 2. Xe cẩu thùng 8T • Số lượng: 01 xe • Độ vươn xa nhất: Lmax = 18 m. • Lực nâng nhất: Qmax = 8T. 3. Cáp giằng tạm • Cường độ R = 2800 kG/cm2, đường kính Ø10 - Ø 12 mm. • Dây bẹ dù dẫn hướng. 4. Các thiết bị khác: Máy phát điện, máy hàn, máy khoan thép, máy khoan bê tông, máy xiết bulong, khóa vặn bulong, súng bắn vít, máy bắn đinh tán TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  17. 17 Lắp đặt 1. Lắp dựng cột và hệ giằng cột. 2. Tổ hợp khung kèo. 3. Lắp dựng khung kèo, xà gồ và hệ giằng mái. 4. Hoàn thiện khung kèo, xà gồ mái, nóc gió … 5. Lợp cách nhiệt (nếu có) và tôn mái. 6. Lợp tôn vách. 7. Lắp dựng các hạng mục khác: mái nối, canopy, lam gió, diềm, máng xối … TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  18. 18 Lắp đặt LẮP ĐẶT CỘT 1. Kiểm tra tim trục và cao độ bulong neo trước khi lắp dựng cột. 2. Vận chuyển cấu kiện cột đến vị trí lắp dựng bằng xe cẩu thùng. 3. Sử dụng xe cẩu thùng hoặc xe cẩu Kato để lắp dựng cột. 4. Xiết chặt bulong chân cột, đồng thời kiểm tra tim trục, cao độ của cột 5. Lắp cột thứ 2, đồng thời lắp dầm giằng đầu cột (nếu có) 6. Tùy vào tiết diện và khả năng chịu lực của cột, mà ta quyết định có sử dụng hệ giằng tạm hay không. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  19. 19 Lắp đặt LẮP ĐẶT CỘT Lắp lần lượt từng cột biên Lắp dựng dầm giằng TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
  20. 20 Lắp đặt LẮP ĐẶT TỔ HỢP KHUNG KÈO 1. Chuyển cấu kiện tập kết đến vị trí tổ hợp. 2. Tổ hợp các đoạn kèo và tay chống ở dưới đất thành 1 đoạn kèo. 3. Cân chỉnh đoạn kèo thẳng trước khi tiến hành xiết chặt bu lông. 4. Xiết chặt bu lông theo phương pháp đếm vòng hoặc phương pháp cần lực. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
267=>0