Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 5 - Dương Thị Thành
lượt xem 4
download
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 5 Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn; Quy định và quy trình lựa chọn bãi chôn lấp; Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp; Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 5 - Dương Thị Thành
- BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG V: BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH Giảng Viên : Dương Thị Thành
- Chương 5 – Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh 5.1. Khái niệm và phân loại bãi chôn lấp CTR 5.2. Quy định và quy trình lựa chọn bãi chôn lấp 5.3. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp 5.4. Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát 5.5. Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh 5.6. Phương pháp vận hành các bãi chôn lấp Tài liệu : Quản lý và xử lý chất thải rắn 371- 454 TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM TCXDVN 261:2001 QCVN 07-9-2016/BXD
- 5.1 Khái niệm BCL chất thải rắn Bãi chôn lấp CTR (landfills): Là một diện tích hoặc một khu đất được quy hoạch, được lựa chọn, thiết kế, xây dựng để chôn lấp CTR nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực của BCL tới môi trường. Ô chôn lấp chất thải (cell): là thể tích CTR đổ vào BCL trong khoảng thời gian, Lớp che phủ (daily cover): là lớp vật liệu che phủ trên toàn bộ BCL trong khi vận hành và khi đóng BCL Nước rác (leachate): là nước phát sinh trong quá trình phân hủy CTR có chứa các chất gây ô nhiễm. Khí từ ô chôn lấp CTR (landfill gas): là hỗn hợp khí sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá trình tự phân hủy tự nhiên CTR. Lớp lót đáy (landfill liner): là các vật liêu được trải trên toàn diện tích đáy và thành bao quanh ô chôn lấp chất thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu sự ngấm, thẩm thấu nước rác vào tầng nước ngầm.
- Vùng đệm (Surrounding area): là dải đất bao quanh BCL nhằm mục đích ngăn cách, giảm thiểu tác động xấu của BCL đến môi trường. Đóng BCL (landfill closure): là việc ngừng hoàn toàn hoạt động chôn lấp CTR tại BCL. Thời gian hoạt động của BCL: là toàn bộ thời gian từ khi bắt đầu chôn lấp CTR đến khi đóng BCL. Hệ thống thu gom khí thải: là hệ thống các công trình, thiết bị thu gom khí thải sinh ra từ BCL nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí và nguy cơ gây cháy, nổ. Hệ thống thu gom nước rác: là hệ thống các công trình bao gồm tầng thu gom, đường ống dẫn, mương dẫn để thu gom nước rác về hố tập trung hoặc tới trạm xử lý.
- Phân loại BCL chất thải rắn Bãi hở Chôn dưới biển BCL hợp vệ sinh
- Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Là phương pháp xử lý phổ biến, đơn giản và kinh tế nhất hiện nay. Chôn lấp bằng cách lưu giữ rác trong các ô thích hợp và phủ một lớp lên sau khi hòan thành Hiện nay có 2 hình thức chôn lấp + Chôn lấp vĩnh viễn + Chôn lấp và phục hồi tận dụng chất hữu cơ làm phân bón (yêu cầu phân loại rác kỹ hơn).
- Ưu điểm Phù hợp với nơi có sẵn diện tích đất để chôn lấp. Chi phí đầu tư và vận hành thấp. Có thể xử lý được tất cả các loại rác Diện tích đất sau khi hòan thành bãi chôn lấp có thể sử dụng được Có thể thu hồi năng lượng khí gas. Chi phí xử lý thấp nhất: 50.000 – 120.000đ/ m3 rác Nhược điểm Tốn đất: 1 tấn rác cần 0.08 m2 đất chôn Khó kiểm soát khí thải và nước thải Vẫn phải quan trắc môi trường khi bãi rác đóng cửa. Ảnh hưởng cảnh quang
- Theo chức năng BCL CTR độc hại (hazardous waste landfill) BCL CTR chỉ định (designated waste) BCL CTR đô thị (municipal solid waste landfill) BCL CTR tổng hợp Theo loại rác tiếp nhận BCL CTR khô Phân loại theo địa hình BCL CTR ướt Phương pháp đào rãnh BCL CTR hỗn hợp Phương pháp diện tích Phương pháp lõm núi.
- Theo kết cấu BCL nổi Các ngăn chôn chất thải rắn Lớp bao phủ trên cùng BCL chìm Mặt đất Rãnh thoát nước mưa, BCL kết hợp nước mặt BCL ở khe núi Các ngăn chôn chất thải rắn Lớp bao phủ trên cùng (dốc) Rãnh Mặt đất thoát nước Rãnh thoát Lớp bao phủ trên Đỉnh bãi nước cùng (dốc) chôn lấp Các ngăn chôn chất thải rắnLớp bao phủ trên cùng (dốc) Rãnh Mặt đất ban thoát đầu nước Mặt đất
- Phân loại qui mô BCL chất thải rắn TCXDVN 261:2001 Loại bãi Dân số đô thị hiện Lượng rác Diện tích bãi STT tại (1000tấn/năm) (ha) 1 Nhỏ 100.000 20 10 2 Vừa 100.000 - 300.000 20- 65 10 - 30 3 Lớn 300.000 - 1.000.000 65-200 30 - 50 4 Rất lớn 1.000.000 > 200 50
- 5.4. Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát A. Phân hủy sinh học của chất hữu cơ CHC + H2O CHC phân hủy sinh học + CH4 + CO2 + khí khác CaHbOcNd + (4a - b - 2c + 3d)/4 H2O (4a + b - 2c - 3d)/8 CH4 + (4a - b + 2c + 3d)/8 CO2 + dNH3
- b. Sự thay đổi lượng khí theo thời gian Năm PHN, PHC (m3) Tổng, (m3) (m3) 1 m 3/n a ê m h 4 3/4h 8 2/4h 1/4h 12 S1 S2 S3 S4 S5 16 2 3 4 5 m3/naê m 1 m 3/n a ê m naê m 20 h 24 9/10h 4/5h 8/10h 28 3/5h 7/10h 2/5h 6/10h 5/10h 32 1/5h 4/10h 3/10h 36 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 2/10h 1/10h 40 S1 S14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 S15 naê m Tổng
- Tính tổng khối lượng khí phát sinh của bãi chôn lấp công suất tiếp nhận 100 tấn/ngày. Cho Thể tích khí sinh ra ở điều kiện thường của 100kg chất thải rắn phân hủy sinh học nhanh, 19,2m3, 100kg chất thải rắn phân hủy sinh học chậm 12,52m3. Bãi chôn lấp hoạt động 5 năm, tỷ lệ rác phân hủy nhanh chiếm 70%.
- Chất thải rắn phân hủy sinh học nhanh
- chất thải rắn phân hủy sinh học chậm
- Chất thải rắn phân hủy sinh học nhanh S 19, 2 h 2 2 7, 68m 3 5 5 S11 3,84 m 3 13 S12 h h 6, 72 m3 24 1 5 S13 . h 4,8m 3 2 4 1 3 S14 . h 2,88m 3 2 4 1 1 3 S15 . h 0,96m 2 4
- S 2 12,52 chất thải rắn phân hủy sinh học chậm h 2 1,67 m3 15 15 11 S1 h 0,167 m 3 25 11 2 3 S2 h 1,67 0,501m 3 25 5 10 15 3 S3 h 0 ,835 m 25 13 4 S4 h 1,169 m 3 25 5 14 3 S5 1 h 1,503m 25
- chất thải rắn phân hủy sinh học chậm 1 9 S6 1 h 1,587 m 3 2 10 1 9 8 3 S7 h 1,42m 2 10 10 1 8 7 3 S8 h 1, 253 m 2 10 10 1 7 6 3 S9 h 1,086m 2 10 10 1 6 5 3 S10 h 0,919m 2 10 10
- chất thải rắn phân hủy sinh học chậm 1 9 S11 h 0,752m 3 2 10 1 7 3 S12 . h 0,585m 2 10 1 5 3 S13 h 0,418m 2 10 1 3 3 S14 h 0,251m 2 10 1 1 3 S15 h 0 ,084 m 2 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước ngầm
11 p | 601 | 246
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Xử lý và sử dụng cặn nước thải
11 p | 255 | 97
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - ThS. Lê Thị Thanh Hương
7 p | 170 | 19
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 1 + 2 - TS. Phan Thanh Lâm
106 p | 12 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 8 - TS. Phan Thanh Lâm
126 p | 9 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 10 - TS. Phan Thanh Lâm
77 p | 23 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 9 - Hoàng Thanh Tùng
10 p | 92 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 3 - TS. Phan Thanh Lâm
109 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 - TS. Phan Thanh Lâm
118 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 9 - TS. Phan Thanh Lâm
43 p | 11 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 4 - Hoàng Thanh Tùng
13 p | 125 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành
47 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 7 - TS. Phan Thanh Lâm
82 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 4 - TS. Phan Thanh Lâm
115 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị Thành
35 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 4 - Dương Thị Thành
102 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 3 - Dương Thị Thành
67 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn