GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG<br />
Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất Tp.HCM<br />
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa-ĐHYK Phạm Ngọc Thạch<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tim mạch.<br />
2. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ tiết niệu<br />
3. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ cơ xƣơng<br />
khớp<br />
4. Nêu đƣợc các đặc điểm lão hóa hệ nội tiết.<br />
5. Nêu đƣợc nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc<br />
các hệ cơ quan ở ngƣời cao tuổi<br />
<br />
2<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
9.<br />
10.<br />
<br />
Động mạch mất tính đàn hồi,<br />
Vôi hóa hệ mạch vành<br />
Van tim dày và cứng hơn.<br />
Hở van tim<br />
Tăng khối cơ thất trái<br />
Dãn nhĩ trái<br />
Giảm độ dãn tâm trƣơng<br />
Giảm cung lƣợng tim,<br />
Gia tăng kháng lực ngọai biên<br />
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu Framingham:<br />
Ở nam, huyết áp tâm thu tăng 5mmHg mỗi 10 năm cho<br />
đến 60 tuổi, sau đó tăng 10mmHg mỗi 10 năm.<br />
Ở nữ, huyết áp tâm thu khởi đầu ở mức thấp hơn<br />
nhƣng sớm chuyển vị lên mức cao hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xơ vữa động mạch có đặc tính viêm, còn quá trình lão<br />
hóa thì không.<br />
Cholesterol là một đồng yếu tố trong xơ vữa động<br />
mạch, không có vai trò trong lão hóa.<br />
Thay đổi do lão hóa đƣợc gọi là xơ chai động mạch<br />
(arteriosclerosis), thƣờng nhầm lẫn với xơ vữa động<br />
mạch (atherosclerosis).<br />
<br />