intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 2: Tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

45
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 2: Tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam. Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức về: định nghĩa tội phạm; các dấu hiệu của tội phạm; phân loại tội phạm; cấu thành tội phạm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 2: Tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam

  1. BÀI 2 TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1. Định nghĩa tội phạm 2. Các dấu hiệu của tội phạm 3. Phân loại tội phạm 4. Cấu thành tội phạm
  2. 1. Định nghĩa tội phạm (Xem Điều 8 – BLHS) • Là hành vi nguy hiểm cho xã hội. • Được quy định trong BLHS. • Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện • Lỗi: cố ý hoặc vô ý. 18
  3. 2. Các dấu hiệu của tội phạm 4 dấu hiệu Tính nguy hiểm Tính có lỗi của Tính trái pháp Tính phải chịu cho xã hội tội phạm luật hình sự hình phạt
  4. 2. Các dấu hiệu của tội phạm a. Tính nguy hiểm cho xã hội: Xâm phạm đến QHXH nào Hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra những Gây ra hậu quả gì? Hành vi nguy hiểm thiệt hại nhất định Công cụ, phương cho xã hội cho các QHXH được tiện, phương pháp LHS bảo vệ. thực hiện. Thái độ thực hiện hành vi, …
  5. 2. Các dấu hiệu của tội phạm b. Tính có lỗi của tội phạm: Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của người phạm tội đối với hành vi trái pháp luật của mình, cũng như đối với hậu quả của hành vi đó. Hành vi là kết quả của Thái độ chủ quan Cố ý hoặc vô ý sự tự lựa chọn và quyết định.
  6. 2. Các dấu hiệu của tội phạm c. Tính trái pháp luật hình sự: • Tính trái pháp luật hình sự của 1 tội phạm bao giờ cũng bao gồm cả tính phải chịu hình phạt. • Điều 2 BLHS quy định: “chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm HS” d. Tính phải chịu hình phạt: . Là đặc điểm của tội phạm trong LHS, không có một tội phạm cụ thể nào lại không có hình phạt kèm theo.
  7. 3. Phân loại tội phạm • Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội Tội phạm ít nghiêm không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội trọng ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm. • Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội Tội phạm nghiêm lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trọng từ trên 03 năm đến 07 năm. • Là tội phạm tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho Tội phạm rất nghiêm xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với trọng tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm. • Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội Tội phạm đặc biệt đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với nghiêm trọng tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
  8. 4. a Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung, có tính đặc trưng cho 1 loại tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.
  9. 4. b Phân loại cấu thành tội phạm 2.1. Theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh 2.2. Theo đặc điểm cấu trúc của CTTP
  10. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh * Cấu thành tội phạm cơ bản - Là CTTP chỉ có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mô tả tội phạm và cho phép phân biệt tội này với tội khác. - Ví dụ: Khoản 1 Điều 168 BLHS quy định Tội cướp tài sản không có tình tiết khung tăng nặng là cấu thành cơ bản của tội cướp. Nội dung của CTTP cơ bản chỉ bao gồm những dấu hiệu định tội.
  11. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh * Cấu thành tội phạm tăng nặng - Là CTTP mà ngoài dấu hiệu định tội còn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho XH tăng lên 1 cách đáng kể (so với trường hợp bình thường). - Ví dụ: Tội cướp tài sản (Điều 168) Khoản 2 (CTTP tăng nặng) phạm tội thuộc trong các trường hợp: có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; gây thương tích …
  12. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh •Cấu thành tội phạm giảm nhẹ: - Bao gồm những dấu hiệu định tội (dấu hiệu của CTTP cơ bản) và những dấu hiệu khác thể hiện mức độ nguy hiểm cho XH giảm đi rõ rệt. - Ví dụ: Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108 ) Khoản 2 (CTTP giảm nhẹ) phạm tội trong trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
  13. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP * Cấu thành tội phạm vật chất: Là CTTP có các loại dấu hiệu của mặt khách quan: hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả. Tội phạm hoàn thành khi hành vi đã gây ra hậu quả. Ví dụ: Tội giết người (Điều 123) • CTTP tội giết người. • Hậu quả: chết người xảy ra 29
  14. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP * Cấu thành tội phạm hình thức • Là CTTP có 1 dấu hiệu của mặt khách quan là hành vi nguy hiểm cho xã hội. • Ví dụ: Tội cướp tài sản (Khoản 1 Điều 168) Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. 30
  15. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP * Cấu thành tội phạm cắt xén Là CTTP mà mặt khách quan chỉ có dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộc.  Tội phạm hoàn thành khi hành vi được thực hiện mà không đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ hành vi. Ví dụ: Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79) 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2