intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 8 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

56
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu trình bày những kiến thức về trình tự, thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự Tailieu.vn giới thiệu đến các bạn "Bài giảng Luật tố tụng Dân sự - Bài 8: Thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm dân sự".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 8 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà

  1. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hà 1 v1.0014112217
  2. BÀI 8 THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TÁI THẨM DÂN SỰ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hà v1.0014112217 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được trình tự, thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự. v1.0014112217 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn học sau: • Luật Dân sự; • Luật Hôn nhân và gia đình; • Luật Lao động; • Luật Thương mại; • Luật Đất đai. v1.0014112217 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về việc xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. v1.0014112217 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 8.1 Thủ tục giám đốc thẩm 8.2 Thủ tục tái thẩm v1.0014112217 6
  7. 8.1. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm thủ tục giám đốc thẩm 8.1.2. Kháng nghị theo 8.1.3. Xét xử theo thủ tục thủ tục giám đốc thẩm giám đốc thẩm v1.0014112217 7
  8. 8.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Giám đốc thẩm là thủ tục tố tụng đặc biệt xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. v1.0014112217 8
  9. 8.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Giám đốc thẩm là thủ tục xét xử đặc biệt. Tính chất của giám đốc thẩm là việc xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Đối tượng của giám đốc thẩm là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghj vì có sai lầm nghiệm trọng Đặc điểm trong việc giải quyết vụ án. thủ tục giám đốc thẩm Chủ thể kháng nghị là những người có thẩm quyền. Chủ thể kháng nghị trên cơ sở căn cứ kháng nghị theo quy định của pháp luật. Phiên tòa giám đốc thẩm không mở công khai, không cần triệu tập đầy đủ các đương sự. v1.0014112217 9
  10. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Người có quyền kháng nghị Đối tượng kháng nghị Kháng nghị theo thủ tục Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm Thời hạn kháng nghị Hình thức kháng nghị v1.0014112217 10
  11. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM (tiếp theo) a. Người có quyền kháng nghị Chánh án Tòa án nhân Kháng nghị bản án, quyết định dân tối cao, Viện của Tòa án các cấp trừ quyết trưởng Viện kiểm sát định của Hội đồng thẩm phán Tòa nhân dân tối cao án nhân dân tối cao. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện Kháng nghị bản án, quyết định trưởng Viện kiểm sát của Tòa án cấp huyện nhân dân cấp tỉnh v1.0014112217 11
  12. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM ( tiếp theo) b. Đối tượng kháng nghị Bản án, quyết định sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm mà không ai kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. Bản án, quyết Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các định đã có hiệu đương sự. lực pháp luật phát hiện vi phạm pháp luật Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm. nghiêm trọng Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm. v1.0014112217 12
  13. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM ( tiếp theo) c. Căn cứ kháng nghị Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án. Căn cứ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. kháng nghị Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. v1.0014112217 13
  14. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM ( tiếp theo) d. Thời hạn kháng nghị Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng nghị trong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân sự (Khoản 1 Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân sự). Hết thời hạn kháng nghị tại Khoản 1 Điều 288 nhưng có các điều kiện sau thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm hai năm, kể từ ngày kết thời hạn kháng nghị Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có căn Hết thời hạn kháng nghị cứ kháng nghị, xâm phạm tại Khoản 1 Điều 288 nghiêm trọng đến quyền, lợi ích đương sự vẫn tiếp tục có hợp pháp của đương sự, của đơn đề nghị. người thứ ba, xâm phạm lợi ích của Nhà nước. v1.0014112217 14
  15. 8.1.2. KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM ( tiếp theo) e. Hình thức kháng nghị Quyết định kháng nghị. Hình thức kháng nghị Quyết định kháng nghị có nội dung quy định tại Điều 287 Bộ luật Tố tụng dân sự. v1.0014112217 15
  16. 8.1.3. XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Hội đồng xét xử giám đốc thẩm. Phạm vi xét xử giám đốc thẩm. Xét xử Thẩm quyền giám đốc thẩm. theo thủ tục giám đốc thẩm Chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm. Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm. Quyền hạn của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm. v1.0014112217 16
  17. 8.1.3. XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM (tiếp theo) a. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa tòa chuyên trách Tòa án án nhân dân tối cao xét nhân dân tối cao gồm 3 xử giám đốc thẩm phải Thẩm phán. có ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham gia. v1.0014112217 17
  18. 8.1.3. XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM (tiếp theo) b. Phạm vi giám đốc thẩm (Điều 296) Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị. Phạm vi giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án. v1.0014112217 18
  19. 8.1.3. XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM (tiếp theo) c. Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 291) Tòa án dân sự, Uỷ ban Thẩm Hội đồng Thẩm Tòa án có thẩm Tòa kinh tế, Tòa phán Tòa án nhân phán Tòa án nhân quyền cấp trên lao động Tòa án dân cấp tỉnh giám dân tối cao giám giám đốc thẩm nhân dân tối cao đốc thẩm đốc thẩm toàn bộ vụ án giám đốc thẩm Những bản án, Những bản án, Những bản án, Những bản án, quyết định đã có quyết định đã có quyết định đã có quyết định đã có hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân của Tòa án nhân của các Toà phúc về cùng một vụ án dân cấp huyện bị dân cấp tỉnh bị thẩm, Toà dân sự, dân sự thuộc thẩm kháng nghị. kháng nghị. Toà kinh tế, Toà quyền của các cấp lao động của Tòa Toà án khác nhau án nhân dân tối được quy định tại cao bị kháng nghị. Khoản 1 và khoản 2 Điều 291 Bộ luật Tố tụng dân sự. v1.0014112217 19
  20. 8.1.3. XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM (tiếp theo) d. Chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm (Điều 294) Điều 294 Bộ luật Tố tụng dân sự e. Thủ tục tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm (Điều 295) Điều 295 Bộ Luật tố tụng dân sự v1.0014112217 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0