intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

104
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 Lớp giao vận thuộc bài giảng mạng máy tính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: các dịch vụ của lớp giao vận, các giao thức trong lớp giao vận, UDP và TCP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

  1. MẠNG MÁY TÍNH Chương 7 LỚP GIAO VẬN Transport layer 1
  2. Giới thiệu  4 lớp thấp (Physical, Data Link, Network, Transport)  quan tâm đến việc truyền dữ liệu giữa các hệ thống đầu cuối qua các phương tiện truyền thông.  3 lớp cao (Session, Presention, Application)  tập trung đáp ứng các yêu cầu và các ứng dụng của người sử dụng.  Lớp giao vận  cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phương tiện truyền thông được sử dụng ở bên dưới trở nên "trong suốt" đối với lớp cao 2
  3. Giới thiệu  Đặc trưng của mạng  có thể “có liên kết” hoặc “không liên kết”,  có thể tin cậy hoặc có thể chưa tin cậy, ...   Nhiệm vụ của Lớp giao vận: thích ứng với một phạm vi rất rộng các đặc trưng của mạng  xác định được yêu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng,  phải biết được khả năng cung cấp dịch vụ của mạng bên dưới. 3
  4. 7.1 Các dịch vụ của lớp giao vận  7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác  7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của lớp giao vận  7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket 4
  5. 7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác  Để thực hiện mục tiêu chuyển giao dữ liệu tin cậy, an toàn cho lớp trên, lớp giao vận (lớp 4) phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp từ lớp mạng.  Phần cứng và mềm trong lớp giao vận để thực hiện các tác vụ được gọi là các thực thể giao vận. 5
  6. 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản  Đặc điểm  Độ tin cậy  Dịch vụ lớp mạng không có độ tin cậy cao.  Dịch vụ lớp giao vận có độ tin cậy cao hơn trên nền một mạng thực có thể không ổn định.  Đối tượng sử dụng  Dịch vụ lớp mạng được dùng bởi các thực thể của lớp giao vận mà người sử dụng không thể thấy được hoặc không thể tác động được.  Dịch vụ của lớp giao vận là dành cho người sử dụng  có thể nhận thấy được, do đó các dịch vụ của lớp giao vận rất dễ sử dụng và tiện lợi hơn 6
  7. 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản DV cơ bản Gói dữ liệu gửi đi Ý nghĩa LISTEN (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có tiến trình kết nối đến CONNECT CONNECT REQ. Cố gắng chủ động thiết lập kết nối SEND DATA Gửi thông tin RECEIVE (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có gói dữ liệu DATA đến. DISCONNECT DISCONNECT Muốn giải phóng kết nối REQ. 7
  8. 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản  Hoạt động  Máy chủ kích hoạt lệnh LISTEN  khóa máy chủ cho đến khi máy trạm kích hoạt.  Khi một máy trạm muốn trao đổi với máy chủ, nó kích hoạt lệnh CONNECT  khóa máy gọi đi và gửi gói dữ liệu đến máy chủ.  Gói dữ liệu của lớp giao vận (TPDU-Transport Protocol Data Unit), được chứa trong khung dữ liệu. Khi khung dữ liệu đến, lớp liên kết dữ liệu sẽ xử lý phần mào đầu  chuyển tải tin lên lớp mạng.  Lớp mạng tiếp tục xử lý phần mào đầu  lớp giao vận 8
  9. 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản 9
  10. 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản  Quá trình thiết lập và giải phóng kết nối sử dụng lệnh gốc 10
  11. 7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket  Barkeley socket là các dịch vụ được sử dụng trong Barkeley Unix dành cho giao thức TCP. Đây là các lệnh được sử dụng rộng rãi trong lập trình Internet. Lệnh gốc Ý nghĩa SOCKET Tạo mới 1 điểm kết cuối trao đổi thông tin BIND Gắn địa chỉ cho socket LISTEN Thông báo sẵn sàng nhận kết nối; cung cấp kích thước hàng đợi ACCEPT Khóa người gọi cho đến khi kết nối vào CONNECT Chủ động thiết lập kết nối SEND Gửi dữ liệu lên kết nối RECEIVE Nhận dữ liệu lên kết nối 11 CLOSE Giải phóng kết nối
  12. 7.2 Các giao thức trong lớp giao vận  7.2.1 Đặc điểm  7.2.2 Chức năng 12
  13. 7.2.1 Đặc điểm  Các dịch vụ lớp giao vận được triển khai bởi các giao thức giữa hai thực thể giao vận  giải quyết vấn đề lỗi đường truyền, điều khiển lưu lượng và đảm bảo trình tự bản tin.  Ở lớp liên kết dữ liệu, hai thực thể truyền tin trực tiếp qua đường kênh vật lý. Ở lớp giao vận, kênh vật lý này được thay bằng Subnet. 13
  14. 7.2.1 Đặc điểm   khác nhau về triển khai giao thức:  Lớp giao vận phải xác định địa chỉ nơi nhận, lớp liên kết dữ liệu không cần (vì chỉ có một đường truyền tin giữa hai điểm).  Quá trình thiết lập kết nối ở lớp giao vận phức tạp hơn.  Lớp giao vận đòi hỏi khả năng lưu trữ trong Subnet để giữ những gói dữ liệu bị trục trặc và đòi hỏi thủ tục đặc biệt.  Ở lớp giao vận, số các kết nối lớn hơn nên  đệm dữ liệu và điều khiển luồng phức tạp hơn. 14
  15. 7.2.1 Đặc điểm  Từ quan điểm thiết lập thủ tục lớp giao vận  các tính chất thực tế của Subnet ít quan trọng hơn so với các dịch vụ.  Tuy nhiên, ở một giới hạn nhất định, dịch vụ lớp giao vận có thể che những mặt ít được chú ý của Subnet và cung cấp ghép nối tốt hơn. 15
  16. 7.2.2 Chức năng  Xác định điểm truy cập dịch vụ  Thiết lập kết nối  Giải phóng kết nối  Điều khiển luồng/Lưu trữ dữ liệu  Ghép kênh  Khắc phục lỗi 16
  17. 7.2.2 Chức năng  Xác định điểm truy cập dịch vụ  Khi một ứng dụng (hoặc user) muốn thiết lập kết nối đến một ứng dụng đầu xa  nó phải xác định điểm kết nối (cổng truy cập dịch vụ)  Các mạng khác nhau qui định các điểm truy cập khác nhau  Đối với mạng Internet: port  Đối với ATM: AAL-SAP (ATM Adaptation Layer - Service Access Point) 17
  18. 7.2.2 Chức năng  Đối với Lớp mạng: NSAP (Network Service Access Point)  Đối với Lớp giao vận: TSAP (Transport Service Access Point) 18
  19. 19
  20. 7.2.2 Chức năng  Thiết lập kết nối  Thực thể giao vận gửi CONNECTION REQUEST TPDU đến đích nhận và đợi CONNECTION ACCEPTED phản hồi  Vấn đề: có thể mất gói dữ liệu, lặp gói dữ liệu, lưu trữ gói dữ liệu,…   Thủ tục bắt tay 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2