intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy điện 1: Chương 1 - TS. Trần Tuấn Vũ

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

46
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy điện 1: Chương 1 Máy biến áp cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa, vai trò và công dụng của MBA; Các phương trình cơ bản của MBA; Các chế độ làm việc có tải và hiệu suất của MBA; Máy biến áp 3 pha. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy điện 1: Chương 1 - TS. Trần Tuấn Vũ

  1. Học phần EE3140 – MÁY ĐIỆN I Chương 1 Máy biến áp TS. Trần Tuấn Vũ BM Thiết Bị Điện - Điện Tử Viện Điện / C3-106 vu.trantuan@hust.edu.vn / 0906 298 290 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12/2015 1 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Tóm tắt Chương 0 – Mở đầu môn học Máy Điện 1 0. Máy điện? 1. Định nghĩa và phân loại Các mục chính đã 2. Các định luật nghiên cứu máy điện học buổi trước 3. Các vật liệu chế tạo máy điện 4. Tính thuận nghịch của máy điện 5. Phát nóng và làm mát máy điện 6. Sản xuất máy điện Buổi học này Chương 1 – Máy biến áp 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MBA 1.1. Định nghĩa, vai trò và công dụng của MBA 1.2. Cấu tạo của MBA 1.3. Nguyên lý làm việc của MBA Các mục sẽ học 1.4. Các đại lượng định mức của MBA 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA 3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CÓ TẢI VÀ HIỆU SUẤT CỦA MBA 4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 2
  2. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.1. Định nghĩa nghĩa,, vai trò và công dụng của MBA tăng Cùng một công suất chuyền tải: S= 3 U I - Giảm sụt áp ∆Ud giảm - Giảm tổn hao ∆Pd - Giảm tiết diện dây s giảm khối lượng xà, cột, bê tông giảm chi phí đầu tư ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 3 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.1. Định nghĩa nghĩa,, vai trò và công dụng của MBA - Định nghĩa: MBA là thiết bị chuyển đổi điện áp hoặc dòng điện xoay chiều từ mạch điện này sang mạch điện khác theo nguyên lý cảm ứng điện từ - Công dụng chính: + Máy biến áp công suất lớn (MBA điện lực) dùng trong HTĐ để truyền tải và phân phối điện năng + Máy biến áp chuyên dùng: lò luyện kim, hàn điện, chỉnh lưu, đo lường, bảo vệ, thí nghiệm .... ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 4
  3. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2. Cấu tạo Lõi Mục đích Cấu tạo Thành phần Kiểu lõi thép thép (mạch dẫn từ các lá thép Trụ: đặt dây trụ từ) thông KTĐ để giảm quấn Kiểu bọc tổn hao do Gông: nối các bọc dòng điện xoáy trụ trụ – bọc ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 5 Kiểu trụ-bọc Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2. Cấu tạo Dầu / không khí làm mát Mục Cấu tạo Kiểu quấn dây Dây đích quấn dẫn Dây đồng Dây quấn Hình trụ, dây dẫn tròn điện (nhôm) có đồng tâm Hình xoắn, dây dẫn bẹt cách điện Xoáy ốc liên tục Dây quấn xen kẽ Số dây quấn trên 1 trụ: 1, 2, 3 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 6
  4. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2.. Cấu tạo 1.2 Các phụ Thành phần Mục đích kiện khác Thùng dầu Vỏ sắt Đựng dầu Cánh tản nhiệt Làm mát Dầu Làm mát + Cách điện Van xả Xả dầu Nhãn Ghi thông số máy Ngoài Bánh xe thùng dầu Nắp thùng Tai cẩu máy Sứ cách điện Lỗ cắm nhiệt kế Bình dầu phụ Kính nhìn dầu Bộ điều chỉnh điện áp MBA khô ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 7 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2. Cấu tạo MBA truyền tải > 110kV, 220kV, 500kV MBA EEMC, trạm 220kV Chèm Hà Nội ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 8
  5. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2. Cấu tạo MBA phân phối: kín / có bình dầu phụ / khô MBA 22/0.4 kV trên phố Hà Nội ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 9 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.2. Cấu tạo Nhà máy sản xuất máy biến áp tại Nuremberg của Siemens ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 10
  6. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.3. Nguyên lý làm việc của MBA φ u1~ φ móc vòng qua 2 dây quấn i1 W1 W2 φ biến thiên e1 và e2 u1~ Zt dφ e1 e2 e1 = − W1 dt dφ e 2 = − W2 dt Sơ cấp Thứ cấp W1,W2 : số vòng dây sơ cấp và thứ cấp 2πfW1φm Giả sử φ = φm sinωt E1 = 2 e1 = − W1φm ω cos ωt E1 = 4,44.f.W1.φm e1 = 2πfW1φm sin(ωt − 90o ) r ψe = - 90O φ e1 = 2E1 sin(ωt + ψ e ) ur ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 11 E1 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.3. Nguyên lý làm việc của MBA Tương tự: E2 = 4,44.f.W2.φm φ i1 i2 Khi nối dây quân thứ cấp với tải W1 W2 Trong dây quấn có dòng i2 u1~ e1 u2 Zt e2 Năng lượng điện xoay chiều lấy vào từ mạch sơ cấp thông qua mạch từ chuyển sang phía thứ cấp Sơ cấp Thứ cấp và tiêu thụ trên tải Nếu bỏ quả tổn hao trên dây quấn U1≈ E1 ; U2 ≈ E2 U1 E W ≈ 1 = 1 =k hệ số BA U2 E2 W2 k1 máy hạ áp ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 12
  7. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 1.4. Các đại lượng định mức của MBA 1. Công suất : Sđm = U2đm.I2đm ≈ U1đm.I1đm (VA, kVA) 2. Điện áp : Io U1đm (V, kV) U2đm U1đm SC TC Ký hiệu : U1đm/U2đm (VD: 22/0,4 kV) U2đm 3. Dòng điện : I 1đm, I2đm (A, kA) Chú ý: Các đại lượng Uđm , Iđm trong MBA 3 pha I1đm là các đại lượng dây Sđm = sqrt(3)*Uđm*Iđm I2đm U1n 4. Thông số khác : P o, P n ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 13 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Tổng kết Chương 1 – Máy biến áp 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MBA 1.1. Định nghĩa, vai trò và công dụng của MBA 1.2. Cấu tạo của MBA Các mục chính đã học 1.3. Nguyên lý làm việc của MBA 1.4. Các đại lượng định mức của MBA 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA 3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MBA 4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA Buổi học tới Chương 1 – Máy biến áp 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MBA 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA 2.1. Các phương trình cơ bản của MBA 2.2. Quy đổi máy biến áp và sơ đồ thay thế MBA Các mục sẽ học 2.3. Chế độ không tải và ngắn mạch của MBA 2.4. Thí nghiệm xác định thông số của MBA 3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CÓ TẢI VÀ HIỆU SUẤT CỦA MBA 4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 14
  8. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.1. Các phương trình cơ bản của MBA 1. Phương trình cân bằng điện áp φC a. Phía sơ cấp i1 i2 - ΦC : móc vòng qua 2 d/q W1 - Φt1 : do i1 sinh ra chỉ móc u1~ W2 u2 Z t e1 e2 vòng riêng với d/q sơ cấp e1 và et1 Φt1 dφ C e1 = − W1 dt R1 dφt1 e t1 = − W1 i1 et1 dt u1 e1 u1 = −e1 − e t1 + R1i1 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 15 Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.1. Các phương trình cơ bản của MBA dφt1 dψ dψ t1 di1 e t1 = − W1 = − t1 =− u1 = −e1 − e t1 + R1i1 dt dt di1 dt di1 di1 e t1 = −L t1 u1 = −e1 + L t1 + R1i1 dt Lt1 dt Phương trình cân bằng điện áp - Sơ R1 Lt1 đồ thay thế dạng phức:   i1   u1 e1 U1 = − E1 + jωL t1 I1 + R1 I1    X1 R2 X2 R1 X1 U1 = − E1 + I1 (R1 + jX1 )   I1 I2 E2 = − E1 + I1 Z1 U1 E1 U2 b. Phía thứ cấp:      Tương tự : U 2 = E 2 − I2 (R 2 + jX 2 ) = E 2 − I2 Z2 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 16
  9. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.1. Các phương trình cơ bản của MBA 2. Phương trình cân bằng từ φC Không tải: i2 = 0 Φ do Fo= W1 Io i1 i2 Có tải: i2 ≠ 0 Φ do F1 và F2 W1 u1~ W2 u2 Z     t e1 e2 F1 + F2 = W1 I1 + W2 I 2 R1 X1 Khi bỏ qua ∆U1: ∆U1 E1 U1 ≈ E1 = 4,44fW1 Φ m U1    U1 = const => F1 + F2 = Fo Φ m = const PT cân     bằng từ  I2  => W1 I1 + W2 I 2 = W1 Io => I1 + = Io W1  W2  ' I    - I2’ I 2 = − => I1 = Io + I2 2 ' k ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV k 17 Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.2. Quy đổi và sơ đồ thay thế MBA 1. Mục đích: thuận tiện cho R1 X1 R2 X2 nghiên cứu I1 I2 2. Điều khiện: bảo toàn quá U1 E1 E2 U2 trình năng lượng 3. Qui đổi: thường quy đổi dây quấn TC về SC E2’ = E1 a. Qui đổi s.đ.đ và điện áp: E1 W1 Biến đổi E2 E2’ = E1 E2’ = kE2 = E1 k= = E2 W2 b. Qui đổi dòng điện: Tương tự: U2’ = kU2 ' I2 I2 Điều kiện : E2’ I2’ = E2 I2 => I 2 = ' = E2 k Tăng s.đ.đ hay điện áp bao E2 nhiêu, phải giảm dòng bấy nhiêu ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 18
  10. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.2. Quy đổi và sơ đồ thay thế MBA c. Qui đổi tổng trở     Từ PTCB đ/áp phía thứ cấp: U 2 = E 2 − jX 2 I 2 − R 2 I 2    ' Nhân 2 vế với k và I2 = kI2’ k U 2 = k E 2 − (k 2 R 2 + jk 2 X 2 ) I 2 U2’ E2’ R2’ X2’  '  '  ' PT sau khi qui đổi: U 2 = E 2 − ( R 2 ' + jX 2 ' ) I2 Sơ đồ thay thế MBA sau quy đổi: R1 X1 ’ R2’ X2’ I2    ' Io I1 = I o + I 2 I1 U1 E 1= E 2’ U2 ’ Zt’ Zt’ = k2 Zt Chú ý: Các thông số dây quấn thứ cấp được qui đổi về dây quấn sơ cấp đều có dấu phẩy ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 19 Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.2. Quy đổi và sơ đồ thay thế MBA    R1 X1 ’ X2’ I2’ Thay U A B = − E 1 = Z th I o A R2 Z th = (R th + jX th ) U1 E1 B Sơ đồ thay thế MBA Sơ cấp Thứ cấp Io ≈ (2 ÷ 6)%I1đm R1 X1 R2’ X2’ I2’ Tải Có thể sử dụng sơ đồ thay Io thế gần đúng : I1 Rth U2 ’ U1 ZZt’t’ R1 X1 R2 ’ X2 ’ I2 ’ Xth I1 Lõi thép U1 U2 ’ Zt’ ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 20
  11. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.3. Chế độ không tải và ngắn mạch của MBA 1. Chế độ không tải Io R1 X11 R XR1 2 ’ X2’ I2’ a. Sơ đồ nguyên lý: b. Sơ đồ thay thế: UI1đm Io Io UR 1 Rth Uth ’ 2đm 2 U1 U1đm Zt c. Tổng trở Zo Xth Xth Zo = ( R1+ Rth )+ j(X1 + Xth) Zo = Ro+ jXo Vì : R1
  12. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.3. Chế độ không tải và ngắn mạch của MBA b. Ngắn mạch sự cố MBA: U1 = U1đm un % un% ≈ (3 ÷ 10) => I1n ≈ (10÷33) I1đm Sự cố nguy hiểm: cháy nổ Thiết bị bảo vệ (circuit breaker) cắt MBA khỏi lưới điện khi có sự cố ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 23 Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.4. Thí nghiệm xác định thông số MBA Xác định các tham số của MBA bằng thì nghiệm 1. Thí nghiệm không tải * *W A Sơ đồ: U10 V1 V2 Đo : I0 ở A U10 Xác định các tham số: k = U10 ở V1 U 20 P0 R0 = 2 I0 R1 X1 P0 ở W Xo = Zo − R o 2 2 U U20 ở V2 Z0 = 10 Io Rth I0 U1đ Xth m Rth ≈ R0 ; Xth ≈ X0 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 24
  13. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.4. Thí nghiệm xác định thông số MBA Xác định các tham số của MBA bằng thì nghiệm 1. Thí nghiệm không tải * *W A Sơ đồ: U10 V1 V2 Đo : ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 25 Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.4. Thí nghiệm xác định thông số MBA định mức 2. Thí nghiệm ngắn mạch: * * W A1 Sơ đồ: Bộ U1 điều A2 V Đo : chỉnh U I1đm ở A1 Xác định tham số Rn R1 ≈ R 2 = ' U1n ở V 2 Pn ở W Xn = Zn − R n 2 2 Xn X1 ≈ X 2 = ' I2đm ở A2 2 Rn Xn Các thành phần của điện áp ngắn mạch: I1đm U1n ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 26
  14. Chương 6 – MÁY BIẾN ÁP 2.4. Thí nghiệm xác định thông số MBA TN không tải TN ngắn mạch Công suất ngắn mạch Pn đo Điện áp ngắn mạch Un đo Tỷ số biến áp k U1/U20; Điện trở ngắn mạch Rn Pn U1 đo bằng (V1), U20 đo bằng (V2) 2 I1dm Tổn hao không tải P0 đo bằng (W) Tổng trở ngắn mạch Zn Un Dòng điện không I0 = I1 đo bằng (A) tải I1dm Tổng trở không tải Z0 U1 Điện kháng ngắn mạch Z0 = = (R1 + R th ) 2 + (X1 + X th ) 2 Xn Z 2n − R 2n I1 Điện trở dây quấn sơ cấp R1 Rn Điện trở không tải R0 P0 2 R0 = R1 + Rth = I02 Điện trở dây quấn thứ cấp R2 R '2 Điện kháng không X0 X0 = X1+Xth ≈ Xth= Zo2 − R o2 k2 tải Điện kháng dây quấn sơ cấp X1 ≈ X’2 Xn Hệ số công suất lúc cosϕ0 Po 2 không tải U1.I o Điện kháng dây quấn thứ cấp X2 X '2 k2 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 27 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Tổng kết Chương 1 – Máy biến áp 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MBA 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA 2.1. Các phương trình cơ bản của MBA Các mục chính đã học 2.2. Quy đổi máy biến áp và sơ đồ thay thế MBA 2.3. Chế độ không tải và ngắn mạch của MBA 2.4. Thí nghiệm xác định thông số của MBA 3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MBA 4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA Buổi học tới Chương 1 – Máy biến áp 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MBA 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA 3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CÓ TẢI VÀ HIỆU SUẤT CỦA MBA Các mục sẽ học 3.1. Giản đồ năng lượng của máy biến áp 3.2. Độ thay đổi điện áp và các phương pháp điều chỉnh điện áp 3.3. Tổn hao và hiệu suất của MBA 4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 28
  15. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.1. Giản đồ năng lượng của MBA Xét MBA 3 pha làm việc với tải đối xứng (ZA = ZB = ZC) và các vấn đề được xét trong 1 pha ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 29 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.1. Giản đồ năng lượng của MBA Cân bằng công suất tác dụng Cân bằng công suất phản kháng P1 U1I1cosϕ1 Q1 U1I1sinϕ1 pCu1 R1I12 q1 X1I12 pFe RthI02 qth Xth.I02 Pđt P1 – pCu1 - pFe Qđt Q1 – q1 – qth E2’I2’sinϕt pCu2 R2’I2’2 = R2I22 q2 X2’I2’2 = X2I22 P2 Pđt – pCu2 Q2 Qđt – q2 U2’I2’cosϕt = U2I2cosϕt U2’I2’sinϕt = U2I2sinϕt Tính chất tải Q1 Q2 Công suất phản kháng truyền Điện cảm ϕt > 0 >0 >0 từ sơ cấp sang thứ cấp Điện dung ϕt < 0 nếu Q1 < 0 0 từ TC, SC vào mạch từ MBA 17 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 30
  16. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp và PP điều chỉnh điện áp 1. Độ biến thiên điện áp thứ cấp và đặc tính ngoài của MBA a. Độ biến thiên điện áp thứ cấp U 2®m − U 2 ∆U% = 100 (1) Nhân tử và mẫu với k U 2®m Rn Xn U1®m − U 2 ' ∆U% = 100 (2) I1 U1®m U1®m U2 ’ Zt’ . . . . U 1 ® m = U 2 + R n I 1 + jX n I 1 ' ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 31 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp và PP điều chỉnh điện áp . . . . U 1 ® m = U 2 + R n I 1 + jX n I 1 ' Đồ thị vector: ur ur U1®m Chọn U 2' làm gốc U −U ' Giả sử tải mang t/c điện cảm ∆U% =θ 1®m A 2 100C B thực tế góc θ rấturnhỏ ϕ ur U' 1®m ur ' r 2 U2 r r U1®m trùng phaU 2 I1 R n I1 jX n I1 U1®m - U2’ = AB = AC + CB = RnI1cosϕ2 + XnI1sinϕ2 R I cos ϕ2 + X n I1 sin ϕ2 ∆U% = n 1 100 U1®m I R I X I ∆U% = 1 [ n 1®m 100 cos ϕ2 + n 1®m 100sin ϕ2 ] β < 1 non tải I1®m U1®m U1®m β>1 quá tải hệ số tải β unr% unx% I1 I2 S β=1 tải định mức β= = ≈ I1®m I2®m S®m ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 32
  17. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp và PP điều chỉnh điện áp ∆U%= β(unr%cosϕ2+unx%sinϕ2) ∆U% = f(β, ϕ2) ∆U% phụ thuộc 3 yếu tố: ∆U% - Độ lớn của tải (β) (Rn và Xn) - Tính chất của tải (ϕ2) R-L - Thông số MBA (unr%, unx%) R - tải R ϕ2 = 0 ∆U% = βunr% β - tải R-L 0 < ϕ2 < 90o ∆U%R-L> ∆U%R R- C - tải R-C - 90o < ϕ2 < 0 ∆U% = βun%(cosϕn cosϕ2 + sinϕnsinϕ2) un% unx% ∆U%= βun%cos(ϕn- ϕ2 ) Nói chung Z ϕn X ∆U%R-C < 0 R unr% >90o =90o < 90o ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 33 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp và PP điều chỉnh điện áp U 2®m − U 2 b. Đặc tính ngoài U2 = f(I2) ∆U% = 100 U 2®m ∆U% ∆U% U 2 = (1 − )U 2 ®m 100 R f(β,cosϕ2) β U2 = f( β,cosϕ2) U2 - Tải R: U2đm > U2 U2đm R-C - Tải R - L: U2đm > U2 R - Tải R - C: U2đm < U2 R-L Giữ U2 không đổi (PP điều chỉnh điện áp): I2 thay đổi W1 hoặc W2 hoặc dùng tụ bù ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 34
  18. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.3. Tổn hao và hiệu suất MBA P1 ∑ ∆P P2 P2 η= hiệu suất P1 P2 η= P2 + ∑ ∆P Các loại tổn hao: + Tổn hao đồng: ∆P® = R1I12 + R2’ I2’2 = RnI12 = ( I1 ) 2 R n I1®m 2 I1®m ∆P® = β Pn 2 + Tổn hao sắt: ∆Pst = RthI02 ≈ R0I02 ∆Pst = P0 ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 35 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 3.3. Tổn hao và hiệu suất MBA ∆P® = β2Pn P2 + P2 = U2I2cosϕ2 η= ∆Pst = P0 P2 + ∑ ∆P I2 ≈ U 2 ®m I 2 ®m cos ϕ2 P2 = βS®m cosϕ2 I 2 ®m β S®m cosϕ22 βS®m cos ϕ2 η η= β S®m cos ϕ2 + β2 Pn + P0 cosϕ21 ηmax P ηmax βk = 0 Pn βk β ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 36
  19. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Ch1- Ch1-BT01 MBA 1 pha có số liệu: Sđm = 3 kVA, U1đm = 380 V, U2đm = 36 V. Khi làm việc với tải định mức có cos(φ2) = 0.8; hiệu suất η = 0.97. Xác định I1đm, công suất tiêu thụ trên tải Pt và tổng tổn hao ∆P trong MBA? Chọn câu trả lời sai? 1. I1đm = 7.89 A 2. Pt = 2.4 kW 3. ∆P = 0.6 kW ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 37 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Ch1- Ch1-BT02 MBA 1 pha có số liệu: Sđm = 2.5 kVA, U1đm = 220 V, U2đm = 127 V. - Thí nghiệm không tải: U10 = 220 V; I10 = 1.4 A; P10 = 30 W. - Thí nghiệm ngắn mạch: I1n = I1đm; U1n = 8.8 V; P1n = 80 W. Tính các thông số của sơ đồ thay thế MBA? Chọn câu trả lời sai? 1. Xth = 156.25 Ω 2. R1 = 0.31 Ω 3. X2 = 0.1 Ω 4. R2 = 0.1 Ω ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 38
  20. Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP Ch1- Ch1-BT03 MBA 1 pha có số liệu: Sđm = 2.5 kVA, U1đm = 220 V, U2đm = 127 V. - Thí nghiệm không tải: U10 = 220 V; I10 = 1.4 A; P10 = 30 W. - Thí nghiệm ngắn mạch: I1n = I1đm = 11.35 A; U1n = 8.8 V; P1n = 80 W. Biết tải có tc điện cảm cos(φt) = 0.8 và hệ số tải βt = 0.5 Chọn câu trả lời sai? 1. η = 95.2 % 2. Un% = 4 % 3. ∆U2% = 3.2 % 4. U2 = 124.5 V ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 39 Chương 1 – MÁY BIẾN ÁP 4.1. Cấu tạo MBA 3 pha 1. Cấu tạo và nguyên lý: Các đại lượng định mức: - Công suất định mức Sđm : ba pha - Dòng, áp định mức Uđm, Iđm: đại lượng dây - Tổn hao công suất P0, Pn : ba pha - Các đại lượng khác: un%, i0% ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2