
Bài giảng Cơ sở Kỹ thuật điện: Giới thiệu về hệ thống điện
lượt xem 1
download

Bài giảng "Cơ sở Kỹ thuật điện – Giới thiệu về hệ thống điện" trình bày tổng quan về cấu trúc và chức năng của hệ thống điện, bao gồm các khâu: phát điện, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Nội dung giúp sinh viên nắm được vai trò, nguyên lý hoạt động và các thành phần chính của hệ thống điện trong thực tiễn, làm nền tảng cho việc học các môn kỹ thuật điện chuyên sâu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở Kỹ thuật điện: Giới thiệu về hệ thống điện
- Cơ sở Kỹ thuật điện -Giới thiệu môn học -Giới thiệu về hệ thống điện -Vector pha và mạch công suất 3 pha Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Giới thiệu môn học Tên môn học: Cơ sở Kỹ thuật điện Phân phối giờ: 30LT + 15BT + 12TN +3BTL/TL Số tín chỉ: 3 Đánh giá: • Điểm thứ 1 (10%) Bài tập • Điểm thứ 2 (20%) Thí nghiệm + BTL/TL • Điểm thứ 3 (20%) Kiểm tra (60-90 phút) • Điểm thứ 4 (50%) Thi viết cuối kỳ (120 phút) Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Tài liệu tham khảo • [1] Power Circuits and Electromechanics; M.A. Pai, Stipes Publishing, Champaign- 2004. Mã số Thư viện: 907 796 • [2] Electric Machinery; A. E. Fitzgerald_ Mc Graw Hill Editions - 2003. • [3] Electrical Machinery Fundamentals ; S J Chapman, McGraw-Hill, 4th Edition. • [4] Biến đổi năng lượng điện cơ. Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Giới thiệu về môn học Nhắc lại về vectơ pha và công suất phức - Vectơ pha L.O.1.1 – Tính toán mạch AC 1 Bài tập trên lớp - Công suất trong mạch AC 1 pha pha AIC #1 - Bảo toàn công suất phức Nội Nhắc lại về công suất phức 3 pha - Hệ 3 pha cân bằng L.O.1.2 – Tính toán mạch AC 3 pha Bài tập trên lớp AIC #2 dung - Biến đổi mạch 3 pha tương đương Hiện tượng phát nóng/làm mát trong thiết bị Bài tập trên lớp điện AIC #3 - Giới thiệu - Quá trình phát nóng và làm mát - Các chế độ làm việc (liên tục, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại) Mạch từ và hỗ cảm L.O.2.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp đương của mạch từ AIC #4 - Mạch từ L.O.2.2 – Tính toán mạch từ Bài tập nhóm về - Hỗ cảm nhà GHW #1 Máy biến áp L.O.3.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp đương của máy biến áp AIC #5 - Mạch tương đương chính xác L.O.3.2 – Tính toán thông số làm Bài tập nhóm về - Mạch tương đương gần đúng việc của máy biến áp nhà GHW #2 - Thông số làm việc của máy biến áp Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Tính toán lực và mômen bằng các phương pháp L.O.4.1 – Sử dụng các nguyên tắc Bài tập nhóm về năng lượng vật lý về cơ học, điện học và từ nhà GHW #3 học để tính toán lực/mômen - Giới thiệu hệ thống điện cơ điện từ - Hàm năng lượng - Hàm đồng năng lượng Nội - Tính toán lực và mômen bằng các hàm năng lượng Nguyên tắc cơ bản của biến đổi năng lượng điện L.O.4.2 – Sử dụng các nguyên tắc Bài tập trên lớp dung cơ - Nguyên lý bảo toàn năng lượng vật lý về cơ học, điện học và từ học để diễn giải nguyên tắc cơ bản của biến đổi năng lượng điện AIC #6 - Chế độ động cơ/máy phát cơ - Động học của hệ thống điện cơ thông số tập trung Máy không đồng bộ L.O.5.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp đương của máy không đồng bộ AIC #7 - Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp - Mạch tương đương của máy không đồng bộ lập của máy không đồng bộ AIC #8 - Trạng thái xác lập của máy không đồng bộ Máy đồng bộ L.O.5.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp đương của máy đồng bộ AIC #9 - Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp - Mạch tương đương của máy đồng bộ lập của máy đồng bộ AIC #10 - Hiệu năng của máy không đồng bộ Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Máy một chiều L.O.5.1 –Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp đương của máy một chiều AIC #11 - Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp - Phân loại lập của máy một chiều AIC #12 Nội - Mạch tương đương của máy một chiều - Hiệu năng của máy một chiều Động cơ công suất nhỏ L.O.6.2 – Giải thích nguyên tắc Bài tập nhóm về dung - Giới thiệu hoạt động của các động cơ công nhà GHW #4 suất nhỏ - Động cơ KĐB 1 pha - Động cơ bước - Động cơ BLDC - Động cơ từ trở chuyển mạch Giải thích hoạt động của cơ cấu chấp hành L.O.6.1 – Giải thích nguyên tắc Bài tập nhóm về hoạt động của các cơ cấu chấp nhà GHW #5 - Giới thiệu hành - Nguyên tắc làm việc của các cơ cấu chấp hành - Nguyên tắc làm việc của các thiết bị bảo vệ Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Giới thiệu về hệ thống điện Power System Các bộ phận hỗ trợ Measurement & Protection System Monitoring System Generation Transmission Distribution Load Các bộ phận chính Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Power System Components (Truyền tải) Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Power System Components (Truyền tải) Máy biến áp công suất Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Power System Components (Phân phối) Giảm áp từ 11kV tới mức điện áp (415/240V) Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Sơ đồ nhà máy nhiệt điện (truyền thống) Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Giới thiệu về hệ thống điện cơ • Hệ thống chuyển động tuyến tính: relay, pittông,.. • Hệ thống chuyển động quay: các loại máy điện Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Vector phase và mạch công suất 3 pha (1) Ôn tập về công suất Xét một mạch điện 2 cửa có dòng và áp dạng sine vt Vm cost v it I m cost i Công suất tức thời (i = Im tại thời điểm t = 0) pt vt it Vm I m cost v i cost Công suất trung bình trong một chu kỳ T = 2p/ cos v i Vrm s I rm s cos v i Vm I m P 2 Trong đó Vrms và Irms là các trị hiệu dụng (rms) áp và dòng. = v i là góc hệ số công suất, và cos() được gọi là hệ số công suất (PF). Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Vector pha và mạch công suất 3 pha (2) Ôn tập về vector pha Các đại lượng dạng sine có thể được biểu diễn dưới dạng vector pha V Vrms v I I rms i Độ lớn Góc pha PF trễ (tải cảm) PF sớm (tải dung) V I + + I V v i i v Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Ví dụ Vdụ. 2.1: Biểu diễn dạng vecto pha của v(t) & i(t), tính công suất trung bình P vt 210 cos t 30 V 1030 0 0 it 2 5 cos t 20 I 5 20 0 0 v i 30 20 50 0 (PF trễ) P 10 5 cos 50 0 32.14 W Vdụ. 2.2: Tính công suất trung bình P với i(t) mới it 2 5 cos t 900 I 5 900 P 10 5 cos 120 0 25 W (generating power!) Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Vector phase và mạch công suất 3 pha (3) Ôn tập về công suất phức Công suất phản kháng Vm I m Q sin v i Vrms I rms sin v i 2 Công suất tức thời có thể được viết dưới dạng pt P P cos 2t Q sin 2t P1 cos 2t Q sin 2t Với V Vrmse jv và I I rmse ji, ta được P Re V I * Vrms I rms cosv i Q ImV I V I sin * rms rms v i Ta được công suất phức S V I P jQ * Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Vector phase và mạch công suất 3 pha (3) Ôn tập về công suất phức (tt) Ta mặc định V, I là các giá trị hiệu dụng P VI cos v i Q VI sin v i Độ lớn của công suất phức S VI Phân biệt S, P, và Q dựa vào đơn vị của chúng voltamperes (VA), watts (W), và voltampere reactive (VAR) Công suất phức có thể viết dưới dạng khác Z R jX V ZI S ZII * I 2 Z I 2 R jX P jQ Do đó P I 2R Q I2X Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Ví dụ Vdụ. 2.4: Tìm công suất phức với v(t) và i(t) cho trước vt 210 cos t 100 V 10100 it 2 20 sin t 700 I 20 200 S V I * 1010 0 2020 0 20030 0 173.2 j100 VA P 173.2 W Q 100 VAR Vdụ. 2.5 và 2.6: trang 17-19 Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
- Vector phase và mạch công suất 3 pha (4) Ôn tập về bảo toàn công suất phức Mạch nối tiếp S V I * V1 V2 ... Vn I * S1 S2 ... Sn Mạch song song S V I V I1 I 2 ... I n S1 S2 ... Sn * * Công suất phức tổng là tổng của các công suất phức thành phần. Nếu tải được nối song song. Bảo toàn công suất phức sẽ là P P1 P2 ... Pn Q Q1 Q2 ... Qn Góc công suất: ví dụ 2.7 Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 3 - TS. Nguyễn Đức Nhân
83 p |
11 |
3
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Nhân
70 p |
11 |
3
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Đại cương về transistor hiệu ứng trường
11 p |
6 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Đại cương về transistor lưỡng cực
18 p |
9 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức Nhân
16 p |
25 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện tử: Chương 6 - Phân cực cho trasistor hiệu ứng trường (FET)
10 p |
5 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 2 - TS. Nguyễn Đức Nhân
87 p |
22 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Nhân
20 p |
16 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 5 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
5 p |
10 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng
64 p |
18 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
6 p |
27 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 8 - Nguyễn Viết Đảm
13 p |
20 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 6 - Nguyễn Viết Đảm
23 p |
23 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Viết Đảm
120 p |
9 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
7 p |
13 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
29 p |
13 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
7 p |
13 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng
18 p |
29 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
