intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" Chương 1: Giới thiệu chung, cung cấp cho người học những kiến thức như vai trò truyền dẫn vô tuyến số; đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số; Biện pháp nâng cao hiệu năng điển hình; sơ đồ khối chung kênh truyền dẫn vô tuyến số;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng

  1. 4/1/2017 BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Email: nvhung.vt1.ptit@gmail.com Tel: *** Bộ môn: Vô tuyến Khoa: Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Tên học phần: • Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến - Fundamentals of wireless communication • Tổng lượng kiến thức: • 3 tín chỉ • Lý thuyết: 32h (16 kíp) Kiểm tra: 2h (1 kíp) • Bài tập: 6h (3 kíp) • Thực hành: 8h (2 ca) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 2 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 1
  2. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Mục tiêu học phần: • Về kiến thức: Là môn học cơ sở của chuyên nghành thông tin vô tuyến, nội dung kiến thức của môn học này được sử dụng một cách chọn lọc để thiết kế và xây dựng các hệ thống thông tin vô tuyến ở các mức độ tối ưu khác nhau, và phục vụ cho các môn học tiếp theo như: Các công nghệ và mạng truy nhập; Thông tin di động; Các chuyên đề thông tin vô tuyến. • Về kỹ năng: Xây dựng mô hình và chương trình mô phỏng các phần tử và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số điển hình nhằm: (i) trực quan hóa nguyên lý hoạt động ở dạng biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền thời gian, miền tần số,v,v,.... (ii) tính toán, phân tích, đánh giá hiệu năng, tối ưu các tham số đối lập cũng như ưu nhược điểm của các hệ thống thông tin vô tuyến. Quy hoạch, khai thác, quản lý và bảo dưỡng hệ thống thông tin vô tuyến. • Về thái độ, chuyên cần: Nhận thức rõ vị trí, vai trò nội dung của môn học trong phân tích, thiết kế, quản lý khai thác các hệ thống thông tin vô tuyến. Cập nhật và làm chủ các kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 3 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tóm tắt nội dung học phần • Trang bị cho sinh viên Điện tử-Viễn thông các kiến thức cơ bản nền tảng, đặc trưng của thông tin vô tuyến: • Các khái niệm cơ bản trong truyền dẫn vô tuyến số: Kênh truyền, sóng mang, tín hiệu băng tần gốc và thông băng, phân tập, ghép kênh không gian v,v... • Lý thuyết về kênh vô tuyến: Kênh vô tuyến, đặc tính kênh vô tuyến, mô hình và dung lượng kênh vô tuyến, phương pháp mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng. • Các kỹ thuật điều chế/giải điều chế số, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng. • Các kỹ thật mã hóa kênh kiểm soát lỗi, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng. • Các mô hình kênh, dung lượng kênh và phương pháp mô phỏng. • Các phương pháp quản lý và phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng. • Ảnh hưởng của truyền sóng vô tuyến và biện pháp khắc phục. • Phân tích, tính toán đường truyền dẫn vô tuyến số: Lựa chọn và tính toán các thông số, phân tích đường truyền vô tuyến số mặt đất, phân tích đường truyền vệ tinh. • Truyền dẫn băng siêu rộng UWB, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng. • Thiết bị và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số: Cấu hình hệ thống, quy hoạch tần số, các phần tử đặc trưng của thiết bị vô tuyến, quản lý khai thác, đo đánh giá và định vị sự cố. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 4 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 2
  3. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Nội dung học phần: • Chương 1. Giới thiệu chung • Chương 2. Các dạng tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến • Chương 3. Không gian tín hiệu và điều chế • Chương 4. Mã hóa kênh kiểm soát lỗi trong hệ thống trong hệ thống thông tin vô tuyến số. • Chương 5. Xử lý kênh vật lý và mã hóa kiểm soát lỗi trong các hệ thống thông tin di động. • Chương 6. Thiết bị vi ba số • Chương 7. Quy hoạch tần số và cấu hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến số. • Chương 8. Phân tích đường truyền vô tuyến số • Chương 9. Các thách thức truyền dẫn tốc độ cao trong các hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng • Chương 10. Kỹ thuật đa anten • Chương 11. Lập biểu và thích ứng đường truyền Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 5 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Tài liệu tham khảo • Học liệu bắt buộc • 1. Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2012 • Học liệu tham khảo • 1. Mô phỏng hệ thống viễn thông và ứng dụng Matlab, Nguyễn Viết Đảm, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2007 • 2. Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. • 3. Wireless Communications, Andrea Goldsmith, Stanford University • 4. Fundamentals of Wireless Communication, Dr. David Tse and Dr. Pramod Viswanath, Cambridge University Press, 2005 • 6. Digital Communications, Dr. Bernard Sklar, Prentice-Hall, 2004 • 7. Digital Communications, Dr. John G. Proakis, McGraw-Hill, 2001 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 6 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 3
  4. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Đánh giá học phần Hình thức đánh giá Tỷ lệ đánh giá Chuyên cần 10% (Nghỉ 10 tiết trở lên không được dự thi hết môn) Bài tập 10% Thực hành môn học 10% (Vắng thực hành không được dự thi hết môn) Kiểm tra giữa kỳ 10% Kiểm tra cuối kỳ 60% Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 7 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 8 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 4
  5. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Nội dung 1.1. Vai trò truyền dẫn vô tuyến số 1.2. Đặc điểm truyền dẫn vô tuyến số 1.3. Biện pháp nâng cao hiệu năng điển hình 1.4. Sơ đồ khối chung kênh truyền dẫn VTS Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 9 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.1 Vai trò của truyền dẫn vô tuyến số  Đường trung kế số nối các tổng đài số.  Đường truyền dẫn nối tổng đài chính với tổng đài vệ tinh (tập trung thuê bao đặt xa)  Đường truyền dẫn nối thuê bao với tổng đài chính hoặc tổng đài vệ tinh.  Bộ tập trung thuê bao vô tuyến.  Kết nối máy di động với mạng viễn thông (hệ thống TTDĐ).  Kết nối máy cầm tay vô tuyến với tổng đài nội hạt (hệ thống điện thoại không dây số). Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 10 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 5
  6. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số Nhược điểm:  Môi trường hở=>Chất lượng truyền dẫn chịu ảnh hưởng (bị phađinh) ngẫu nhiên bởi:  Thời tiết khí hậu.  Địa hình: mặt đất, đồi núi, nhà cửa cây cối...  Nguồn nhiễu trong thiên nhiên: phóng điện trong khí quyển, phát xạ của các hành tinh khác (khi thông tin vệ tinh)...  Nhiễu công nghiệp từ các động cơ đánh lửa bằng tia lửa điện  Nhiễu từ các thiết bị vô tuyến khác (MAI, nhiễu phá,….).  Vấn đề an ninh: Dễ bị nghe trộm, sử dụng trái phép đường truyền thông tin.  Suy hao trong môi trường lớn.  Tính di động tương đối giữa phát và thu (dịch tần Doppler).  Tài nguyên hạn chế. Ưu điểm: Linh hoạt Di động Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 11 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 12 1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số Tài nguyên vô tuyến cần được khai thác hiệu quả và triệt để TỪ LỚP VẬT LÝ Tµi nguyªn = f  tÇn sè, thêi gian, m·, kh«ng gian  Sö dông ®­îc, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ & triÖt ®Ó tµi nguyªn DiÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸c c¬ chÕ thÝch øng, ®iÒu khiÓn luång.v.v.. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 12 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 6
  7. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.2. Đặc điểm của truyền dẫn vô tuyến số Ghép kênh làm cho tài nguyên (tần số, thời gian, mã, không gian) có tính duy nhất và khai thác triệt để tính duy nhất vào mục đích truyền thông Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo chất lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát, phân bổ, định tuyến một cách hiệu quả => cơ chế động & thích ứng => tăng tính phức tạp trong quản lý tài nguyên (định tuyến, điều khiển luồng, tài nguyên địa chỉ)
  8. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên (Đa truy nhập) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 15 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên (Ghép song công FDD và TDD)  Phương pháp ghép song công FDD và TDD:  Phương pháp ghép song công theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex) là phương pháp mà tín hiệu phát/thu của một máy thuê bao đồng thời được phát/thu trên hai băng tần tần con khác nhau.  Chế độ ghép song công theo thời gian (TDD: Time Division Duplex) là chế độ mà tín hiệu phát/thu của một máy thuê bao được phát/thu trên cùng tần số nhưng khoảng thời gian phát thu khác nhau. FDD TDD Độ rộng băng tần Độ rộng băng tần t tÇn DX t tÇn DX Đưêng xuèng Đường Đưêng Kho¶ng lên xuèng b¶o vÖ Đưêng lªn Ph©n c¸ch song f f c«ng DY Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 16 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 8
  9. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên (Ghép song công FDD và TDD) FDD thường để đáp ứng nhu cầu của thị trường nơi không thể sử dụng TDD do quy định tần số hoặc triển khai FDD thuận lợi hơn; băng thông đường lên/xuống của FDD cố định và bằng nhau dược trung tâm tại hai tần số sóng mang khác nhau. TDD đòi hỏi có các biện pháp chống nhiễu, tuy nhiên TDD có lợi điểm sau:  TDD cho phép điều chỉnh tỷ lệ đường lên/đường xuống để hỗ trợ hiệu quả lưu lượng đường lên/đường xuống không đối xứng.  TDD đảm bảo tính đổi lẫn kênh đường lên và đường xuống vì thế hỗ trợ tốt hơn cho truyền dẫn thích ứng, MIMO và các công nghệ anten tiên tiến vòng kín khác.  TDD chỉ cần một kênh mang tần số vì thế cho phép thích ứng tốt hơn đối với các cấp phát tần số khác nhau trên thế giới  Thiết kế máy phát thu TDD ít phức tạp hơn và vì thế rẻ tiền hơn. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 17 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.3. Biện pháp năng cao hiệu năng điển hình Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý: FD, TD,CD,SD Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý  Sự cố thiết bị: Hệ thống dự phòng  Sự cố đường truyền: Phân tập không gian, phân tập tần số, phân tập phân cực, phân tập góc, phân tập thời gian Sử dụng các công nghệ xử lý số phức tạp:  Mã hoá kênh chống lỗi  Đan xen  Ngẫu nhiên hoá  Cân bằng thích ứng  Mật mã hoá tín hiệu. Hoàn thiện các mạch điện vô tuyến Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 18 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 9
  10. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Đầu vào số Khối xử lý ĐC và GDMT Đường lên KĐ GD KĐCS băng gốc phát BĐNT TD Kênh vệ tinh GDMT KTD Nhiễu SM TD Tổn hao vô tuyến Tạp âm Kênh mặt đất Nhiễu KTD Phát đáp MÁY PHÁT vệ tinh Tạp âm Tổn hao MÁY THU vô tuyến KTD Nhiễu Tổn hao SM GDMT vô tuyến TD Tạp âm Đầu ra số Khối xử lý BĐHT, KĐTT KĐ GD GDMT băng gốc thu và GĐC KĐTÂN TD Đường xuống Ký hiệu: KĐGD: Khuyếch đại+giao diện ĐC và BĐNT: Điều chế và biến đổi nâng tần SM: Sóng mang BĐHT, KĐTT, GĐC: Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn KĐTÂN: Khuyếch đại tạp âm nhỏ GDMTTD: Giao diện môi trường truyền dẫn Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 19 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Tõ c¸c nguån kh¸c C¸c bit kªnh Nguån tin LËp M· ho¸ MËt GhÐp Tr¶i §a M· ho¸ §iÒu khu«n nguån kªnh phæ th©m TX m· kªnh chÕ nhËp §Çu vµo sè K Luång bit §ång bé D¹ng sãng sè ª §Çu ra n sè h LËp Gi¶i Gi¶i Gi¶i G¶i Gi¶i §a mËt ghÐp G¶i tr¶i th©m khu«n m· m· RX NhËn nguån m· kªnh kªnh ®iÒu chÕ phæ nhËp tin C¸c bit Tuú chän kªnh §Õn c¸c n¬i nhËn kh¸c B¾t buéc Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 20 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 10
  11. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Phía phát  Khối KĐ và giao diện đường số:  Phối kháng với đường số  Khuyếch đại và cân bằng cáp đường truyền số  Biến đổi mã đường vào mã máy  Tái sinh tín hiệu số  Khôi phục xung đồng hồ  Khối xử lý số băng tần gốc phát:  Ghép thêm các thông tin điều khiển và quản lý đường truyền  Mật mã hoá các thông tin quan trọng  Mã hoá kênh chống lỗi  Ngẫu nhiên hoá tín hiệu số trước khi đưa lên điều chế  Khối điều chế và biến đổi nâng tần: Điều chế sóng mang bằng tín hiệu số để chuyển đổi tín hiệu số này vào vùng tần số cao thuận tiện cho việc truyền dẫn. Đối với máy phát đổi tần, điều chế được thực hiện ở trung tần, khối biến đổi nâng tần chuyển tín hiệu trung tần phát vào vùng tần số vô tuyền trước khi phát.  Khối khuyếch đại công suất: Khuyếch đại công suất phát đến mức cần thiết. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 21 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Phía thu: Khuyếch đại tạp âm thấp LNA:  Khuếch đại tín hiệu thu mà chỉ thêm vào rất ít tạp âm Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế:  Với máy thu đổi tần trước khi giải điều chế, tín hiệu thu được biến đổi vào trung tần thu (do suất hiện tần số ảnh gương nên khối biến đổi hạ tần thường làm thêm nhiệm vụ triệt tần số ảnh gương), khuyếch đại trung tần, lọc nhiễu kênh lân cận và cân bằng thích ứng cũng như cân bằng trễ nhóm ở các phần tử của kênh truyền dẫn .  Giải điều chế tín hiệu thu để phục hồi tín hiệu số Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 22 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 11
  12. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Xử lý số băng tần gốc thu:  Giải ghép xen  Giải mã kênh  Giải ngẫu nhiên  Phân luồng cho luồng số chính và luổng số điều khiển quản lý đường truyền  Cân bằng thích ứng ở vùng thời gian để giảm thiểu ảnh hưởng của phađinh Khuyếch đại và giao điện đường số:  Khuyếch tín hiệu số đến mức cần thiết trước khi đưa ra ngòai máy  Biến đổi mã máy vào mã đường  Phối kháng với đường số Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 23 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4. Sơ đồ khối kênh truyền dẫn vô tuyến số Giao diện môi trường truyền dẫn:  Hệ thống anten-phiđơ và các thiết bị siêu cao tần cho phép các máy thu và máy phát giao tiếp với môi trường truyền dẫn vô tuyến.  Giao diện môi trường truyền dẫn và một số mạch siêu cao tần đươc khảo sát ở các giáo trình Anten-truyền sóng và kỹ thuật siêu cao tần. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 24 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 12
  13. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Kênh vô tuyến và các tham số đặc trưng Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 25 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Mô hình truyền tín hiệu qua kênh vô tuyến Kªnh v« tuyÕn r(t) s(t) * h( , t) n(t) s( t ) (Bé läc tuyÕn tÝnh phô thuéc thêi gian) h( , t) n(t) Kªnh L r ( t )   a k ( t )s( t   k )  n ( t ) k 1 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 26 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 13
  14. 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN  CÁC HIỆU ỨNG: Các hệ thống thông tin vô tuyến di động chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố môi trường: - Truyền đa đường - Hiệu ứng Doppler  CÁC ẢNH HƯỞNG:Ảnh hưởng của tần số Doppler dẫn đến nở phổ tần tín hiệu S fn : fmax cos  n v fmax  fc c0 d  n n X Y v d fn : fc cos  n v c0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 27 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 28 Pha đinh xung quanh Che chắn + Suy hao Công suất thu (dBm) Suy hao Che chắn + Suy hao Khoảng cách phát thu 14
  15. 4/1/2017 29 B   0  D,  0,1,.....,L  1 A 2 3 Tx  C  R x    cïng ®é dµi  cïng  1 C¸c ®­êng truyÒn  Tx  A  R x  Thành phần LOS gãc tíi kh¸c nhau Tx Rx 0 TÇn sè Doppler kh¸c nhau Tx  A  R x  C¸c ®­êng truyÒn    ®é dµi   TrÔ   Tx  B  R x  C gãc tíi b»g nhau Hướng chuyển động TÇn sè Doppler b»ng nhau Mô hình elip của Parsons và Bajwa x(t) 0 0 1 (L 2) L 1 (L 1) L 2 0 1 L 1 L 2 0 1 L 2 L 1    y(t) Mô hình đường trễ đa nhánh 30 t Đáp 0 ( t 4 ) 1 (t 4 ) ứng t4 2 ( t 4 ) 3 (t 4 ) ( t 4 ) L 1 (t 4 ) (t 4 ) 0 ( t 3 ) 1 (t 3 ) L 1 (t 3 ) xung t3 2 (t 3 ) 3 (t 3 )  (t 3 ) (t 3 ) 0 ( t 2 ) kim phụ t2 1 (t 2 ) 2 ( t 2 ) 3 (t 2 )  (t 2 ) L 1 (t 2 ) (t 2 ) 0 (t1 ) thuộc t1 1 (t1 ) 2 (t1 ) 3 (t1 )  (t1 ) L 1 (t1 ) (t 1 ) 0 ( t 0 )  (t 0 ) thời t0 1 (t 0 ) 2 ( t 0 ) 3 (t 0 ) L 1 (t 0 ) (t 0 ) 0 1 2 3 L 1 gian L 1 .     (t)    t,    a 1  t,  (t)   2  t,  (t)  i ( t ,  )  2 2 h( , t )  (t, ).e 0   t,   : Biªn ®é  L 1 i  t,  (t)    t,   : pha      t,   h , t  (t )  .e  cña ®­êng truyÒn thø  0  (t) : trÔ  15
  16. 4/1/2017 31 Đặc tính kênh vô tuyến di động Ph©n t¸n trong miÒn thêi gian  max ,  Chän läc trong miÒn tÇn sè (B C ) Ph©n t¸n trong miÒn tÇn sè fd ,  Chän läc trong miÒn thêi gian (TC ) Kh ¸i niÖm t­¬ng quan; nhÊt qu¸n 32 Tính phụ thuộc thời gian Đầu Đầu Dạng vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào hàm h (t ) không h (t ) h (t ) thay đổi  t PSD A2 d ( f t1   t1 t2   t2 đầu vào S xx ( f ) f0 ) a) Đáp ứng xung kim của hệ thống không thay đổi theo thời gian f 0 f0 PSD Đầu Đầu đầu ra S yy ( f )  A2 .S hh ( f  f 0 ) vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào Dạng hàm h (t , t ) thay đổi DB h (t , t ) h (t , t1 ) 0 f0 f   h (t , t 2 ) t t1   t1 t2   t2 b) Đáp ứng xung kim của hệ thống thay đổi theo thời gian 16
  17. 4/1/2017 33 Tính phụ thuộc tần số Tín Tín hiệu hiệu Hàm truyền đạt kênh phẳng trong vào Kênh ra băng tần tín hiệu (kênh phađinh x(t) y(t) phẳng) Trễ rất nhỏ Hàm truyền đạt X(f) của kênh Y(f) Hàm truyền đạt kênh không Trễ rất lớn phẳng trong băng tần tín hiệu Hàm truyền đạt (kênh phađinh chọn lọc tần số) X(f) của kênh Y(f) 34  Đáp ứng xung kim kênh và lấy trung bình các thành phần tán xạ h ( , t ) t1 1 2 3 4 5  (t1 ) t1  (t2 ) t1  (t3 ) Lý lịch t trễ đa đường Trung bình hóa  1 2 3 4 5 Các đường truyền khả phân giải 17
  18. 4/1/2017 35  Phân loại kênh pha đinh phạm vi hẹp Các loại phađinh phạm vi hẹp Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện Phađinh phẳng B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2