![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 8: Khoan định hướng
lượt xem 10
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 8: Khoan định hướng. Nội dung chương này gồm có: Các ứng dụng của khoan định hướng, các dạng quỹ đạo giếng khoan định hướng, kỹ thuật định hướng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 8: Khoan định hướng
- KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Bài giảng được soạn bởi Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí Đại học Bách Khoa TP. HCM Tel: (08) 8647256 ext. 5767 GEOPET
- NỘI DUNG 1. Các ứng dụng của khoan định hướng 2. Các dạng quỹ đạo giếng khoan định hướng 3. Kỹ thuật định hướng Khoan định hướng 2 GEOPET
- 1. CÁC ỨNG DỤNG CỦA KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Khoan định hướng 3 GEOPET
- GIỚI THIỆU Khoan định hướng hiện nay đã trở thành một công nghệ rất quan trọng trong khai thác dầu khí. Yếu tố quan trọng nhất của khoan định hướng là cho phép khai thác và phát triển mỏ ở những khu vực trước đây không thể khai thác được hoặc không khai thác có hiệu quả. Khoan định hướng là sự kết hợp giữa khoa học chính xác và “nghệ thuật” trong việc chỉnh hướng giếng khoan theo một quỹ đạo đã thiết lập trước đó nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Khoan định hướng 4 GEOPET
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Ở giai đoạn ban đầu của ngành công nghiệp dầu khí, hầu hết giếng khoan là giếng thẳng đứng. 1929, một số phương pháp đo góc nghiêng của giếng khoan được giới thiệu trong quá trình khoan phát triển mỏ Seminole, Oklahoma, USA. 1930, giếng khoan định hướng có kiểm soát đầu tiên được thực hiện ở Huntington Beach, California, USA, từ một giàn khoan trên đất liền tới một tầng chứa dưới đáy biển. 1934, giếng khoan định hướng được dùng để hủy một giếng đang phun ở Conroe, Texas, USA. Từ đó đến nay, nhiều kỹ thuật và công nghệ mới ra đời giúp kiểm soát quỹ đạo giếng khoan định hướng. Khoan định hướng 5.1. Introduction 5 GEOPET
- CÁC ỨNG DỤNG CỦA KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Giếng khoan định hướng có rất nhiều ứng dụng. Về cơ bản, các ứng dụng bao gồm: Khoan ở những vùng không thể tiếp cận bằng giếng thẳng đứng, ví dụ: khu dân cư, khu bảo tồn,… Sửa chữa hoặc hủy giếng khác, Khoan cắt xiên, Khoan phát triển mỏ, Khoan ngang. Khoan định hướng 5.2. Directional Drilling Applications 6 GEOPET
- CÁC ỨNG DỤNG CỦA KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Khu vực khoan không thể tiếp cận Khoan cắt xiên Khoan dưới vòm muối Khoan qua đứt gãy Khoan định hướng 7 GEOPET
- CÁC ỨNG DỤNG CỦA KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Khoan đa nhánh Khoan từ giàn trên đất liền Khoan phát triển mỏ ngoài khơi Khoan qua nhiều tầng sản phẩm Khoan định hướng 8 GEOPET
- CÁC ỨNG DỤNG CỦA KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Đới áp suất cao Khoan giải vây Khoan ngang Khoan định hướng 9 GEOPET
- 2. CÁC DẠNG QUỸ ĐẠO GIẾNG KHOAN ĐỊNH HƯỚNG Khoan định hướng 10 GEOPET
- DẠNG QUỸ ĐẠO HÌNH CHỮ S - 5 ĐOẠN Các giá trị ban đầu để tính quỹ đạo gồm: chiều sâu thiết kế thẳng đứng giếng khoan H0; khoảng lệch đáy theo phương nằm ngang A; chiều sâu bắt đầu cắt xiên (tạo góc nghiêng) Hv; bán kính cong của đoạn cắt xiên R1; bán kính cong của đoạn giảm góc nghiêng R2. Khoan định hướng 11 GEOPET
- DẠNG QUỸ ĐẠO HÌNH CHỮ S - 4 ĐOẠN Các giá trị ban đầu để tính quỹ đạo gồm: chiều sâu thiết kế thẳng đứng giếng khoan H0; khoảng lệch đáy theo phương nằm ngang A; chiều sâu bắt đầu cắt xiên (tạo góc nghiêng) Hv; bán kính cong của đoạn cắt xiên R1; bán kính cong của đoạn giảm góc nghiêng R2; góc nghiêng 1; Khoan định hướng 12 GEOPET
- DẠNG QUỸ ĐẠO HÌNH CHỮ S - 3 ĐOẠN Các giá trị ban đầu để tính quỹ đạo gồm: chiều sâu thiết kế thẳng đứng giếng khoan H0; khoảng lệch đáy theo phương nằm ngang A; chiều sâu bắt đầu cắt xiên (tạo góc nghiêng) Hv; bán kính cong của đoạn cắt xiên R1; góc nghiêng 1; Khoan định hướng 13 GEOPET
- DẠNG QUỸ ĐẠO TIẾP TUYẾN Các giá trị ban đầu để tính quỹ đạo gồm: chiều sâu thiết kế thẳng đứng giếng khoan H0; khoảng lệch đáy theo phương nằm ngang A; chiều sâu bắt đầu cắt xiên (tạo góc nghiêng) Hv; bán kính cong của đoạn cắt xiên R. Khoan định hướng 14 GEOPET
- DẠNG QUỸ ĐẠO HÌNH CHỮ J Các giá trị ban đầu để tính toán quỹ đạo gồm: chiều sâu thiết kế thẳng đứng giếng khoan H0; khoảng lệch đáy theo phương nằm ngang A; chiều sâu bắt đầu cắt xiên (tạo góc nghiêng) Hv ; bán kính cong của đoạn cắt xiên R1; bán kính cong của đoạn cắt xiên lằn hai R2 góc nghiêng 1. Khoan định hướng 15 GEOPET
- CÁC DẠNG QUỸ ĐẠO GIẾNG NGANG Bán kính cong Góc nghiêng Chiều dài đoạn TT Loại giếng ngang R, ft 0/100 ft giếng ngang, ft 1 Bán kính cong lớn 1000 - 3000 2-6 > 6000 2 Bán kính cong vừa 300 - 800 6 - 20 1000 - 6000 3 Bán kính cong nhỏ 20 - 40 20 - 50 200 - 1000 4 Bán kính cong cực nhỏ 10 - 20 45 - 60 100 - 200 Khoan định hướng 16 GEOPET
- 3. KỸ THUẬT ĐỊNH HƯỚNG Khoan định hướng 17 GEOPET
- KỸ THUẬT ĐỊNH HƯỚNG Các nguyên lý tác dụng lực trong khoan định hướng Các dụng cụ định hướng BHA trong khoan định hướng Khoan định hướng 18 GEOPET
- CÁC NGUYÊN LÝ TÁC DỤNG LỰC Lực dương (lực tăng góc) Lực âm (lực con lắc) Khoan định hướng 19 GEOPET
- CÁC NGUYÊN LÝ TÁC DỤNG LỰC Nguyên lý điểm tựa Nguyên lý điểm tựa được sử dụng để tăng góc nghiêng với cấu trúc bộ khoan cụ gồm: Choòng khoan, Thiết bị ổn định đặt gần choòng, 40 - 120’ cần nặng, Bộ cần khoan thường. Khoan định hướng 20 GEOPET
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Nhân
70 p |
10 |
3
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Nhân
20 p |
14 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức Nhân
16 p |
20 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 3 - TS. Nguyễn Đức Nhân
83 p |
8 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin quang: Chương 2 - TS. Nguyễn Đức Nhân
87 p |
12 |
2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 6 - Nguyễn Viết Đảm
23 p |
16 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 4 - Nguyễn Viết Đảm
202 p |
6 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Viết Đảm
120 p |
9 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng
18 p |
17 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 5 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
5 p |
9 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
7 p |
12 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
29 p |
11 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
7 p |
9 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Tiến Ban
6 p |
21 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 4 - Nguyễn Việt Hưng
58 p |
8 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng
64 p |
11 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
27 p |
11 |
1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 8 - Nguyễn Viết Đảm
13 p |
16 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)