4/10/19
1
Bộ môn Quản Kinh tế Dược
HÌNH HÀNH VI SỨC KHOẺ
1. Trình bày được các khái niệm bản
2. Phân loại được các cấp độ thuyết nh vi SK
3. Trình bày được 3 hình thuyết hành vi
4. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải
quyết các bài tập tình huống
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Giới thiệu chung về thuyết hành vi
ØKhái niệm
ØTầm quan trọng
ØThuật ngữ
ØPhân loại
2. Một số hình thuyết hành vi nhân
Ø hình niềm tin sức khoẻ
Ø hình hành động hợp & dự định
Ø hình xuyên thuyết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
1Khái niệm tầm quan
trọng của thuyết hành vi
¡Khái niệm:
Ø tập hợp các khái niệm,định nghĩa
ØNhằm giải thích,dự đoán sự việc/tình huống
ØThông qua việc xác định mối quan hệ giữa các yếu tố
¡ thuyết tốt một thuyết:
Ø thể giải thích được nhiều hiện tượng
Ø thể tiên đoán được các hiện tượng
ØĐược thực nghiệm kiểm chứng
THUYẾT
1. Thăng tiến, thành
lập các dự án, vị trí
công việc mới
2. Đối thoại trực tiếp,
phổ biến thành tích
3. Tạo các hội giao
lưu, liên hoan, họp
mặt
4. Không gian thoải
mái, an toàn, chế
độ làm việc phúc
lợi
5. Tiền lương
THÁP NHU CẦU MASLOW
4/10/19
2
¡Khái niệm: 1chuỗi các hành động lặp đi lặp lại
¡Đặc điểm:
ØHành vi thể thuộc về bẩm sinh/học được
ØHành vi thể công khai/ mật
ØHành vi thể tự giác/không tự giác
ØHành vi một giá trị thể thay đổi qua thời gian
HÀNH VI
¡ khung thuyết nhằm tìm hiểu:
ØCác yếu tố chính ảnh hưởng đến một/một số hành vi
nhà nghiên cứu quan tâm
ØMối liên quan giữa các yếu tố này
ØĐiều kiện về không gian, thời gian hoàn cảnh
trong đó các mối liên quan trên xảy ra hoặc không xảy ra
¡Tại sao phải thuyết về hành vi ?
THUYẾT HÀNH VI
1. Hành vi của con người rất phức tạp àcần các hình
thuyết để tìm hiểu/ nghiên cứu hành vi một cách hệ
thống
VD: Đề kháng kháng sinh trong cộng đồng óc sỹ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THUYẾT HÀNH VI (1)
2. Hầu hết các hành vi hại cho sức khoẻ (dẫn tới nguy
mắc bệnh tật /hoặc chất lượng cuộc sống suy giảm)
thể ngăn chặn được
à thuyết hành vi giúp xác định các yếu tố liên quan đến
hành vi àcan thiệp vào các yếu tố phù hợp àcải
thiện/nâng cao sức khoẻ /hoặc chất lượng cuộc sống
người bệnh
VD: Dược sỹ cấp phát thuốc sai
¡Đơn thuốc khó đọc à đơn điện tử
¡Bao thuốc dễ nhầm lẫn àDán/yêu cầu đơn vị phân
phối dán nhãn phụ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THUYẾT HÀNH VI (2)
3. Nghiên cứu về thuyết hành vi sở để thiết kế
các can thiệp về thay đổi hành vi
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THUYẾT HÀNH VI (3)
4. thuyết hành vi sở để xây dựng các công
cụ đo lường sự thay đổi hành vi
VD:Nghiên cứu cho thấy nghiện thuốc hành
vi sức khoẻ hại cho người nghiện thuốc cộng
đồng àđề xuất các giải pháp can thiệp àhiệu quả
của can thiệp được đánh giá như thế nào???
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THUYẾT HÀNH VI (4)
4/10/19
3
5. thuyết hành vi sở để so sánh đánh giá
các nghiên cứu về hành vi àxác định xem thể
ngoại suy kết quả của nghiên cứu trên quần thể này
lên quần thể khác hay không (quần thể hoàn
toàn tương tự hay không ???)
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
THUYẾT HÀNH VI (5)
2Thuật ngữ
phân loại hình LTHV
¡Khái niệm (concept): thành phần chính của 1 thuyết
được định nghĩa tuỳ thuộc vào từng ngữ cảnh cụ thể
¡Cấu trúc (construct):
üKhi 1 khái niệm được xây dựng/phát triển cho 1 hình thuyết cụ
thể thì được gọi cấu trúc của hình đó
üMỗi 1 cấu trúc sẽ định nghĩa cụ thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh của
hình thuyết hành vi quan tâm
üThường không thể đo lường trực tiếp, phải đo lường gián tiếp thông
qua 1 hoặc nhiều biến
¡Biến (variable):
ü dạng biểu diễn của 1 cấu trúc
üĐo lường trực tiếp thông qua câu hỏi
¡ hình (model):
üĐược xây dựng trên 1 hoặc 1 vài thuyết /hoặc kinh nghiệm thực tế
üNhằm tìm hiểu 1 hành vi cụ thể trong hoàn cảnh nhất định
KHÁI NIỆM CẤU TRÚC BIẾN HÌNH
DỤ (1)
Nhn thc về lợi ích của thực phẩm chức năng
hiệu biến
tả
LI1
TPCN
giúp ngăn ngừa bệnh mãn tính
LI2
TPCN
giúp khoẻ mạnh
LI3
TPCN
giúp hỗ trợ điều trị bệnh
Khái niệm Cấu trúc
Hành vi cá nhân
(khả năng thực
hiện hành vi sức
khoẻ)
Các yếu tố
thúc đẩy (5)
Niềm%tin%cá%nhân
Nhận thức về
độ nhạy cảm
với VĐSK (1)
Nhận thức về
sự trầm trọng
của VĐSK (2)
Nhận thức lợi
ích của HVSK
(3)
Nhận thức về
trở ngại khi
thực hiện (4)
Sự tự tin (6)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản
thân
DỤ (2)
hình niềm
tin sức khoẻ
Cấp độ thuyết hành vi
nhân
§
hình niềm tin sức khoẻ (Health Belief Model)
§
hình hành động hợp hành vi có dự định (Theory of
Reasoned Action -Planned Behaviour)
§
hình xuyên thuyết (The Transthereotical Model)
Giữa
các nhân
§
hình nhận thức hội (Social Cognitive Theory)
§
hình mạng lưới hội (Social Network Theory)
Cộng
đồng
§
hình truyền sự đổi mới (Diffusion of Innovation)
§
hình tổ chức cộng đồng xây dựng cộng đồng
§
hình thay đổi tổ chức (Organisational Change Theory)
§
hình truyền thông -thay đổi hành vi (Communication-
Behavior Change Model)
§
hình tiếp thị hội (Social Marketing)
§
hình PRECEDE -PROCEED
PHÂN LOẠI THUYẾT HÀNH VI
4/10/19
4
3Một số hình
thuyết hành vi
¡Lịch sử hình thành
¡Phạm vi áp dụng
¡Ýnghĩa tổng quát
¡ đồ hình
¡Các cấu trúc
¡ dụ
NỘI DUNG TÌM HIỂU
3.1 hình niềm tin sức khoẻ
(Health belief model)
Lịch sử hình thành:
¡Một trong những học thuyết lâu đời nhất vHVSK
¡Bắt nguồn từ sự kết hợp giữa thuyết phản ứng kích thích của
Watson năm 1925 thuyết kỳ vọng của Lewin vào năm 1951
¡Hình thành từ 1950s (1958à)bởi các nhà tâm học , xuất
phát từ nghiên cứu của Hochbaum về việc tại sao người dân
không sử dụng dịch vụ sàng lọc phát hiện lao phổi
Phạm vi áp dụng
¡Được áp dụng chủ yếu trong nghiên cứu việc sử dụng các dịch
vụ y tế để sàng lọc hoặc phát hiện sớm 1 số bệnh (vd: phát hiện
sớm ung thư), phòng bệnh (vd: tiêm chủng), tuân thủ điều trị
¡Giải thích/dự đoán các HVSK liên quan đến phòng bệnh hơn
chữa bệnh
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHẠM VI ÁP DỤNG
Động chủ yếu dẫn tới thực hiện hành vi sức khoẻ của một
nhân niềm tin của nhân về vấn đề sức khoẻ hành vi
sức khoẻ àhành vi của một nhân thể giải thích dự
đoán dựa trên phân tích niềm tin sức khoẻ của nhân đó
Niềm tin về nguy
bệnh tật
Niềm tin về lợi ích của
hành vi sức khoẻ
Dự đoán được việc
thực hiện hành vi
sức khoẻ
ÝNGHĨA TỔNG QUÁT
Nhận thức về
các rào cản
Các yếu tố thúc
đẩy bên ngoài
Nghiên cứu của Hochbaum về việc người dân tham
gia dịch vụ phát hiện sớm lao phổi cho thấy tỉ lệ sử
dụng dịch vụ như sau:
Tin
rằng nguy
nhiễm
lao
Không
Tin rằng dịch vụ
phát
hiện lao
sớm
ích
đi
sáng lọc
Không
21%
đi
khám
sàng lọc
ÝNGHĨA TỔNG QUÁT (2)
4/10/19
5
¡Một người sẽ thực hiện 1 HVSK nếu người đó:
§Tin rằng khả năng gặp phải một vấn đề về sức khoẻ
(susceptible to a condition)
§Tin rằng vấn đề sức khoẻ thể các hậu quả nghiêm
trọng (serious consequences)
§Tin rằng một HVSK thể làm giảm khả năng gặp /hoặc
giảm hậu quả (vd: tiêm vaccine để phòng bệnh viêm não
cầu)
§Tin tưởng rằng lợi ích của HVSK vượt trội so với các rào cản
( dụ về chi phí)
ÝNGHĨA TỔNG QUÁT
Hành vi cá nhân
(khả năng thực
hiện hành vi sức
khoẻ)
Các yếu tố
thúc đẩy (6)
Niềm%tin%cá%nhân
Nhận thức về
độ nhạy cảm
với VĐSK (1)
Nhận thức về
sự trầm trọng
của VĐSK (2)
Nhận thức lợi
ích của HVSK
(3)
Nhận thức về
rào cản khi
thực hiện (4)
Sự tự tin (5)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản
thân
ĐỒ HÌNH
Nhận thức về mức độ nhạy cảm với vấn đề sức khoẻ
(Perceived susceptibility):
üĐánh giá chủ quan về nguy gặp phải 1 vấn đề sức
khoẻ (VĐSK)
üNếu nhân cảm thấy rằng họ nguy cao bị mắc 1
VĐSK nào đó thì sẽ xu hướng tham gia vào các HVSK
để giảm bớt rủi ro phát triển VĐSK đó
üVD: phụ nữ trên 50 tuổi nguy mắc bệnh ung thư
6CẤU TRÚC THUYẾT (1)
Nhận thức về mức độ trầm trọng của VĐSK (Perceived
seriousness):
üĐánh giá chủ quan về mức độ nghiêm trọng của VĐSK những
hậu quả thể xảy ra, bao gồm:
Các hậu quả về sức khoẻ: đe dọa tính mạng, gây khuyết tật, đau đớn
Các hậu quả về hội: ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, công việc, các
mối quan hệ hội
üCác nhân nhận thức được một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng sẽ
nhiều khả năng tham gia vào các hành vi để ngăn chặn vấn đề sức
khỏe xảy ra
VD: nếu nhận thức ung thư phổi bệnh nghiêm trọng thì sẽ không hút thuốc
ü cấu trúc trong hình ảnh hưởng ít nhất tới khả năng thực hiện
HVSK
6CẤU TRÚC THUYẾT (2)
Nhận thức về lợi ích của hành vi (Perceived benefits):
üNhận thức về lợi ích của HVSK trong việc phòng
tránh/chữa trị VĐSK
üMột người sẽ chỉ thực hiện HVSK nếu họ thấy được lợi ích
của việc này, bao gồm:
Lợi ích về sức khoẻ: ngăn chặn ốm đau, bệnh tật
Lợi ích không liên quan đến sức khoẻ: tiết kiệm chi phí, làm hài lòng người
thân
6CẤU TRÚC THUYẾT (3)
Nhận thức về các rào cản (Perceived barriers):
üNhận thức của nhân về những khó khăn/rào cản để thực
hiện hành vi (vd: tốn thời gian, không thuận tiện, chi phí cao, không
thoải mái)
üSo sánh lợi ích rào cản: nếu lợi ích>rào cản, nhân sẽ
xu hướng thực hiện HVSK
ü cấu trúc trong hình ảnh hưởng lớn nhất tới khả
năng thực hiện HVSK
6CẤU TRÚC THUYẾT (4)