intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô thần kinh hệ thần kinh - BS. Lê Chí Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô thần kinh hệ thần kinh được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được đặc điểm mô học của nơron, synap; phân tích được cơ chế truyền xung động thần kinh; mô tả cấu tạo và chức năng chính của 5 loại tế bào thần kinh đệm; mô tả được cấu tạo mô học của các phần thuộc hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô thần kinh hệ thần kinh - BS. Lê Chí Linh

  1. MÔ THẦN KINH HỆ THẦN KINH BS. LÊ CHÍ LINH BỘ MÔN MÔ PHÔI - TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm mô học của nơron, synap. 2. Phân tích được cơ chế truyền xung động thần kinh. 3. Mô tả cấu tạo và chức năng chính của 5 loại tế bào thần kinh đệm. 4. Mô tả được cấu tạo mô học của các phần thuộc hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên.
  3. ĐẠI CƯƠNG  Mô thần kinh là mô gồm những tế bào đã biệt hóa rất cao có chức năng tiếp nhận kích thích, tạo xung động và dẫn truyền xung động đó.  Mô thần kinh có nguồn gốc từ ngoại bì phôi  Có hai loại tế bào: tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm.  Mô thần kinh đóng vai trò điều hòa hoạt động các mô và các cơ quan trong cơ thể, làm cho cơ thể trở thành một thể hoàn chỉnh, thống nhất.
  4. 1. NƠRON - Nơron là đơn vị cấu tạo và chức năng của mô thần kinh - Theo chức năng, có 3 loại nơron: cảm giác, liên hiệp, vận động. - Gồm 2 thành phần: thân nơron, nhánh nơron.
  5. 1. NƠRON 1.1. Thân nơron Thân nơron là trung tâm dinh dưỡng và tiếp nhận các kích thích.  Kích thước: rất khác nhau  Hình dạng: hình cầu, bầu dục, hình tháp.  Có một nhân hình cầu nằm ở giữa thân hay lệch tâm.  Bào tương có đầy đủ các bào quan phổ biến. Đặc biệt có nhiều thể Nissl.
  6. 1. NƠRON 1.2. Nhánh nơron  Là những nhánh bào tương của nơron kéo dài và phân nhánh.  Căn cứ vào hướng truyền xung động thần kinh, chia làm 2 loại: sợi nhánh và sợi trục.  Nơi xuất phát của nhánh nơron gọi là cực.
  7. 1. NƠRON 1.2. Nhánh nơron
  8. 1. NƠRON 1.2. Nhánh nơron Dựa vào hình thái, có 3 loại nơron: - Nơron 1 cực: chỉ có 1 nhánh (s.trục) có ở thời kỳ phôi.Ta có thể gặp nơron một cực giả trong hạch gai. - Nơron 2 cực: 1 s.nhánh và 1 s.trục, có ở võng mạc thị giác. - Nơron đa cực: đa số, 1 s.trục và nhiều s.nhánh
  9. 1. NƠRON 1.3. Sợi thần kinh  Sợi thần kinh trần  Sợi thần kinh không myelin  Sợi thần kinh có myelin
  10. 1. NƠRON 1.3. Sợi thần kinh  Sợi thần kinh không myelin
  11. 1. NƠRON 1.3. Sợi thần kinh  Sợi thần kinh có myelin
  12. 1. NƠRON 1.3. Sợi thần kinh  Sợi thần kinh có myelin
  13. 1. NƠRON 1.4. Dẫn truyền xung động TK
  14. 1. NƠRON 1.5. Synap Synap (khớp thần kinh), đó là nơi hai tế bào TK tiếp xúc với nhau và có cấu trúc đặc biệt để dẫn truyền xung động thần kinh
  15. 1. NƠRON 1.5. Synap
  16. 2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM 1.1. Tế bào ít nhánh
  17. 2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM 1.2. Tế bào sao
  18. 2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM 1.3. Vi bào đệm
  19. 2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM 1.4. TBTKĐ loại biểu mô
  20. 2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM 1.5. Tế bào Schwann
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2