intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 5

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

140
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 5 trình bày về mạch tuần tự, mạch lật như giới thiệu mạch tuần tự, mạch lật D, mạch lật lề, bảng trạng thái mạch lật và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Cấu trúc máy tính: Bài 5

  1. MẠCH TUẦN TỰ MẠCH LẬT
  2. MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT  Các mạch số xét trước đây là các mạch tổ hợp,  các  ngõ  ra  tại  một  thời  điểm  độc  lập  với  ngõ  vào tại thời điểm đó.  Tuy  mọi  hệ  thống  đều  có  mạch  tổ  hợp  nhưng  thực tế là hầu hết đều có thành phần lưu trữ, do  đó chúng ta cần đề cập đến mạch tuần tự.  Kiểu  mạch  tuần  tự  thông  dụng  nhất  thuộc  loại  đồng bộ.
  3. MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT  Mạch tuần tự đồng bộ sử dụng các tín hiệu ảnh  hưởng  đến  các  thành  phần  lưu  trữ  chỉ  tại  các  khoảng thời gian rời rạc.   Việc đồng bộ hóa được thực hiện qua một thiết  bị  định  thời  gọi  là  mạch  tạo  xung  đồng  hồ,  tạo  ra một dãy xung đồng hồ tuần hoàn.  Các xung đồng hồ này phát qua hệ thống theo  một cách nào đó làm cho các thành phần chỉ bị  ảnh hưởng bởi sự xuất hiện của xung đồng bộ.
  4. MẠCH TUẦN TỰ @IT @IT  Trong thực tế, các mạch tuần tự đồng bộ theo  đồng hồ được dùng nhiều nhất.  Nó có tính ổn định và có thể dễ dàng ngắt thời  gian của chúng thành các bước rời rạc độc lập  và có thể xem xét các bước đó một cách riêng  lẻ. 
  5. MẠCH LẬT @IT @IT Mạch  lật  là  dạng  mạch  đơn  giản  nhất  có  chức  năng lưu trữ 1bit nhị phân. ­ Có hai ngõ ra: 1 cho trị bình thường và 1 cho  trị bù. ­  Mạch  lật  duy  trì  trạng  thái  nhị  phân  cho  đến    khi  có  xung  đồng  hồ  điều  khiển  làm  thay  đổi  trạng thái. ­ Sự khác nhau của các mạch lật là số ngõ vào  và  cách  thức  các  ngõ  vào  tác  động  đến  trạng  thái nhị phân.
  6. @IT @IT Mạch lật SR: Có 3 ngõ vào: S (set­đặt); R (reset­khởi động; C  (clock­ đồng hồ) Có  1  ngõ  ra  Q,  đôi  khi  có  ngõ  ra  bù  (ký  hiệu  bằng 1 vòng tròn nhỏ) Một  ký  hiệu  mũi  tên  trước  chữ  C  biểu  thị  một  ngõ  nhập  động.  chỉ  báo  động  cho  biết  mạch  lật  đáp  ứng  với  một  chuyển  tiếp  dương  (từ  0  sang  1)  của tín hiệu đồng hồ ở ngõ nhập.
  7. @IT @IT Mạch lật SR: (tt) Hoạt động: Nếu  không  có  tín  hiệu  nhập  đồng  hồ  C,  ngõ  ra  cũng không thay đổi bất chấp trị của R và S.  Chỉ khi tín hiệu đồng hồ thay đổi từ 0 sang 1, ngõ  ra mới bị ảnh hưởng theo trị của ngõ vào S và R. Nếu S = 1; R = 0 thì Q chuyển sang 1 Nếu S = 0; R = 1 thì Q chuyển sang 0 Nếu  S=  0;  R  =  0  thì  đồng  hồ  chuyển,  ngõ  ra  không đổi. Nếu S và R =1 ngõ ra không xác định, có thể là 0  hoặc 1 tuỳ thuộc vào thời giaan trì hoãn trong mạch
  8. @IT @IT Mạch lật SR: (tt) ­ Cột S và R cho các giá trị nhập. ­ Q(t) là trạng thái nhị phân của ngõ ra Q tại một  thời điểm (trạng thái hiện tại) ­  Q(t+1)  là  trạng  thái  nhị  phân  ngõ  ra  Q  sau  khi  xuất hiện một chuyển tiếp đồng hồ. (trạng thái kế  tiếp)
  9. @IT @IT Mạch lật SR: (tt) ­  Nếu  S  =  R  =  0,  một  chuyển  tiếp  đồng  hồ  không thay đổi trạng thái, nghĩa là: Q(t+1) = Q(t). ­ Nếu S = 0; R = 1 mạch lật qua trạng thái 0 ­ Nếu S = 1; R = 0 mạch lật qua trạng thái 1 ­ Khi S = R = 1 trạng thái mạch lật không xác  định nên ít khi được dùng trong thực tế
  10. @IT @IT Mạch lật D: (Data) Mạch lật SR được đổi sang mạch lật D bằng  cách  đưa  vào  một  cổng  đảo  giữa  S  và  R  và  cũng dùng ký hiệu D cho ngõ vào duy nhất. Khi D = 1, ngõ ra là 1; khi D = 0, ngõ ra là 0
  11. @IT @IT Mạch lật D: (Data) (tt) ­Trạng thái kế Q(t+1) được xác định từ ngõ vào  D. ­  Mối  quan  hệ  có  thể  biểu  diễn  bằng  phương  trình đặc tính: Q(t+1) = D  ­ Nghĩa là ngõ ra Q nhận trị từ ngõ vào D khi tín  hiệu đồng hồ chuyển từ 0 sang 1. ­ Lưu ý là không có điều kiện nhập để giữ trạng  thái của mạch lật D.
  12. @IT @IT Mạch lật D: (Data) (tt) ­ Mạch  lật  D  thuận  tiện  là  chỉ  có  một  ngõ  vào  nhưng  bất  tiện  là  không  có  điều  kiện  không  đổi Q(t+1) = Q(t) ­  Điều  kiện  không  đổi  có  thể  lấy  bằng  cách  vô  hiệu tín hiệu đồng hồ hoặc cho ngõ ra trở lại  ngõ vào, khi đó thì xung đồng hồ sẽ giữ trạng  thái mạch lật không đổi.
  13. @IT @IT Mạch lật JK: Là  một  cải  tiến  của  mạch  lật  SR  trong  đó  điều  kiện  không  xác  định  của  SR  được  định  nghĩa trong JK. Ngõ  vào  J,  K  hoạt  động  giống  như  S,  R  để  đặt và xóa mạch lật. Khi  J,  K  đều  bằng  1,  một  chuyển  tiếp  đồng  hồ  sẽ  chuyển  ngõ  ra  mạch  lật  sang  trạng  thái  bù.
  14. @IT @IT Mạch lật JK: Tương đương với mạch SR. Thay vì không xác  định, mạch lật JK có điều kiện bù  Q(t + 1) = Q’(t) khi J = K = 1
  15. @IT @IT Mạch lật T:  Mạch lật T là mạch xuất phát từ mạch lật JK  với 2 ngõ vào được kết nối thành một ngõ vào  T.  Vì vậy mạch lật T chỉ có hai điều kiện: ­ Khi T = 0 (J=K=0), một chuyển tiếp đồng hồ  không thay đổi trạng thái của mạch lật.. ­ Khi T = 1 (J=K=1), một chuyển tiếp đồng hồ  làm bù trạng thái mạch lật. Các  điều  kiện  này  có  thể  biểu  diễn  bằng  phương trình thuộc tính: Q(t+1) = Q(t) ⊕  T
  16. @IT @IT Mạch lật T:
  17. @IT @IT Mạch lật lề:  Các  mạch  lật  nói  trên  chỉ  là  một  trong  hai  loại  mạch lật lề.  Đây  là  loại  mạch  thông  dụng  nhất  để  đồng  bộ  việc  thay  đổi  trạng  thái  trong  một  chuyển  tiếp  xung đồng hồ.  Trong loại mạch này, các chuyển tiếp xuất xảy  ra tại một mức xung đồng hồ xác định.  Khi  mức  nhập  xung  quá  ngưỡng  này,  các  ngõ  nhập  bị  khoá  lại  sao  cho  mạch  lật  không  đáp  ứng  với  các  thay  đổi  ở  ngõ  nhập  sau  đó,  cho  đến  khi  xung  đồng  hồ  trở  về  0  và  một  xung  khác đến.
  18. @IT @IT Mạch lật lề:  Một  số  mạch  lật  lề  tạo  chuyển  tiếp  ở  lề  lên  của tín hiệu đồng hồ (chuyển tiếp lề dương –  Postive edge transition)  Và  một  số  khác  tạo  chuyển  tiếp  ở  lề  xuống  của  tín  hiệu  đồng  hồ  (chuyển  tiếp  lề  âm  –  Negative edge transition)
  19. @IT @IT Mạch lật lề:  Tín hiệu xung trong mạch lật D lề dương.  Trị  ngõ  nhập  D  chuyển  sang  ngõ  xuất  Q  khi  đồng hồ tạo chuyển tiếp dương.  Ngõ  xuất  không  thể  thay  đổi  khi  đồng  hồ  ở  mức  1,  mức  0  hoặc  chuyển  tiếp  từ  mức  1  xuống 0.
  20. @IT @IT Mạch lật lề:  Chuyển tiếp đồng hồ dương bao gồm: ­  Thời  gian  tối  thiểu  gọi  là  thời  định  (setup  time) ­ Trong đó ngõ nhập D phải duy trì một hằng trị  trước khi chuyển và một thời gian hưu hạn gọi là  thời lưu (hold time) ­ Trong  đó ngõ nhập D không thay  đổi chuyển  tiếp dương. ­ Chuyển tiếp dương có hiệu lực thường là một  phần rất nhỏ trong tổng chu kỳ xung đồng hồ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2