Bài giảng môn học Nền và móng - TS. Trần Văn Tiếng
lượt xem 73
download
Bài giảng môn học Nền và móng do TS. Trần Văn Tiếng thực hiện. Nội dung bài giảng gồm 4 chương: mở đầu, những nguyên lý cơ bản tính toán và thiết kế nền móng, móng nông, móng sâu (móng cọc) và gia cố nền. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Nền và móng - TS. Trần Văn Tiếng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG GV: TS. TRẦN VĂN TIẾNG TP.HCM 12/01/2013
- Bài giảng Nền Móng BÀI GiẢNG MÔN NỀN MÓNG GV: TS. TRẦN VĂN TiẾNG Môn học học:: NỀN MÓNG GV: TS. Trần Văn Tiếng Số tiết tiết:: • Trên lớplớp:: 45 tiết – 3TC • Tự học học:: 90 tiết Đánh giá MH MH:: • Điểm chuyên cần cần:: 10% • Bài tậptập,, báo cáo cáo:: 20 20% % • Thi cuối HK: 70 % Hình thức đánh giá: Thi viết 90 phút Được xem tài liệu GV: TS. Trần Văn Tiếng 1
- Bài giảng Nền Móng CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 5 chương Chương 0: Mở đầu Chương 1: Những nguyên lý cơ bản tính toán và thiết kế Nền Móng Chương 2: Móng nông Chương 3: Móng sâu (Móng cọc) Chương 4: Gia cố nền TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính chính:: [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng, NXB ĐHQG TP.HCM, 2011 - Sách (TLTK) tham khảo khảo:: [2] Lê Đức Thắng, Nền và móng, NXBGD, Hà Nội – 1998 [3] Trần Văn Quảng, Nền và móng [4] Vũ Công Ngữ, Thiết kế móng nông [5] J.E. Bowles, Foundation Analysis and Design, 5th edition, McGraw Hill, 1997 [6] Braja M. Das, Principles of foundation Engineering, 6th edition, Thomson, 2007 GV: TS. Trần Văn Tiếng 2
- Bài giảng Nền Móng CHƯƠNG MỞ ĐẦU + Vị trí môn học trong khối kiến thức ngành + Đối tượng nghiên cứu + Yêu cầu môn học + Phương pháp nghiên cứu của môn học. + Mục đích: CĐR Kiến thức thức:: 1/ Hiểu được các nguyên tắc chung của thiết kế nền móng: số liệu địa chất, tải trọng tính toán, các trạng thái giới hạn I, II. 2/ Thực hiện tính toán được các phương án móng nông, móng sâu. 3/ Biết được nguyên lý cơ bản trong gia cố nền. 4/ Tính toán được các phương án móng trong đồ án môn học nền móng. 5/ Hiểu được hồ sơ thiết kế kết cấu móng công trình thực tế bên ngoài. Kỹ năng năng:: 6/ Giải thích được các nguyên lý tính toán cơ bản giữa móng nông, móng sâu và móng trên nền gia cố. 7/ Áp dụng các nguyên lý tính toán trong các bài toán thiết kế và đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp. Thái độ nghề nghiệp nghiệp:: 8/ Có nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc lựa chọn phương án móng hợp lý trong trong công trình dân dụng và công nghiệp. 9/ Lĩnh hội các kiến thực tiễn bên ngoài và vận dụng các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành vào trong thiết kế một cách linh hoạt. GV: TS. Trần Văn Tiếng 3
- Bài giảng Nền Móng Chương 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NỀN MÓNG 1. Vai trò, nhiệm vụ của Nền móng 2. Phân loại Nền và Móng 3. Biến dạng của Nền và lún của Móng 4. Sức chịu tải của nền 5. Tính toán Nền Móng theo các TTGH 6. Dữ liệu và trình tự thiết kế Chương 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NỀN MÓNG 1. Vai trò, nhiệm vụ của Nền móng Kết cấu bên trên Móng Nền GV: TS. Trần Văn Tiếng 4
- Bài giảng Nền Móng Nền móng là bộ phận công trình rất đặc biệt biệt:: Đất là vật thể rời, rất phức tạp, số liệu về nó khó đạt độ tin cậy cao, đồng thời lý thuyết về nền móng còn sai khác nhiều so với thực tế. Nền móng là một khoa học tổng hợp về đất đá, kết cấu và kĩ thuật thi công. Móng ở trong môi trường phức tạp và thường ở trong những điều kiện bất lợi cho vật liệu (ẩm ướt, ăn mòn ...). Thi công và đặc biệt khi sửa chữa rất khó khăn đôi khi đòi hỏi gía thành cao. Phần lớn công trình hư hỏng hoặc lãng phí do những sai sót phần nền móng. 1.1. Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 5
- Bài giảng Nền Móng 1.2. Nền 1 2 3 4 5 2. Phân loại 2.1. Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 6
- Bài giảng Nền Móng 1 2 GV: TS. Trần Văn Tiếng 7
- Bài giảng Nền Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 8
- Bài giảng Nền Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 9
- Bài giảng Nền Móng 3 GV: TS. Trần Văn Tiếng 10
- Bài giảng Nền Móng 4 2. Phân loại 2.2. Nền 1 2 3 4 GV: TS. Trần Văn Tiếng 11
- Bài giảng Nền Móng 1 GV: TS. Trần Văn Tiếng 12
- Bài giảng Nền Móng 2 GV: TS. Trần Văn Tiếng 13
- Bài giảng Nền Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 14
- Bài giảng Nền Móng 3 GV: TS. Trần Văn Tiếng 15
- Bài giảng Nền Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 16
- Bài giảng Nền Móng GV: TS. Trần Văn Tiếng 17
- Bài giảng Nền Móng 2. Các hư hỏng công trình do nền móng gây ra Lún nhiều: làm sai cốt thiết kế, đè vỡ đường ống, ảnh hưởng đến công trình lân cận. Lệch nhiều: ứng suất phụ thêm trong kết cấu bị nứt nẻ, thấm, dột và có thể dẫn đến phá hoại các bộ phận kết cấu. Thường do các nguyên nhân: Móng không phù hợp: ví dụ: Pizza, ... Công trình có tải trọng phân bố không đều Nền đất yếu, điều kiện địa chất phức tạp, bất lợi (hình a) Nền đất không đồng nhất và xen kẹp phức tạp (hình b, c, d, e) Trong quá trình thi công, đất bị biến đổi mạnh khó xác định đúng, gây ra các rủi ro cho công trình, trong đó thường do sai sót trong đánh giá về nền đất xây dựng. Công trình mất ổn định với nền đất, có thể dẫn tới bị phá hoại GV: TS. Trần Văn Tiếng 18
- Bài giảng Nền Móng Trượt trồi: thường gặp với móng nông, khi tải đứng lớn, gia tải với tốc độ nhanh trên nền cố kết chậm, bão hoà: Trượt sâu: thường xẩy ra đối với mái đất, phân lớp nghiêng lớn, móng sâu. Trượt ngang: tương ứng với trường hợp tải ngang lớn như đập, tường chắn, cầu, cảng, công trình biển. Lật: thường xẩy ra đối với các công trình cao, lệch tâm lớn, tường chắn đất. 3. Biến dạng của Nền và lún của Móng Độ lún của đất: s = se + sc + ss se – độ lún tức thời sc – độ lún do cố kết se – độ lún do từ biến GV: TS. Trần Văn Tiếng 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ XỬ LÝ NỀN MÓNG
107 p | 783 | 415
-
Bài giảng Nền móng - TS. Nguyễn Sĩ Hùng
468 p | 361 | 166
-
Nền và móng công trình cầu đường part 1
30 p | 413 | 163
-
Bài giảng Môn học Kỹ thuật thủy khí
148 p | 306 | 103
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật lạnh - ThS. Nguyễn Duy Tuệ
6 p | 180 | 30
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật thi công - Trần Minh Quang
120 p | 146 | 24
-
Bài giảng Môn học thiết kế đường ô tô
110 p | 127 | 23
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật hạ tầng giao thông: Phần 1 (Chương 1) - KS.NCS. Phạm Đức Thanh
10 p | 157 | 19
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật hạ tầng giao thông: Phần 3 (Chương 5) - KS. Phạm Đức Thanh
19 p | 125 | 17
-
Bài giảng môn học Máy xây dựng
84 p | 58 | 16
-
Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khái niệm về nền móng - ĐH Bách khoa Hà Nội
37 p | 89 | 14
-
Bài giảng Cơ học đất - ĐH Lâm Nghiệp
209 p | 48 | 13
-
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 4 (phần 1) - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
59 p | 75 | 6
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 4: Biến dạng và độ lún của nền đất
72 p | 10 | 3
-
Bài giảng môn học Bê tông cốt thép 1
135 p | 7 | 3
-
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 4.3 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
15 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 5: Sức chịu tải của nền đất và ổn định mái dốc đất
45 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn