Bài giảng môn Tin học căn bản
lượt xem 18
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng môn Tin học căn bản sau đây để bổ sung thêm kiến thức về các khái niệm cơ bản; biểu diễn thông tin trên máy tính; phần cứng máy tính; phần mềm máy tính; giới thiệu ngôn ngữ lập trình. Với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Tin học căn bản
- CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC CƠ BẢN Các khái niệm cơ bản Biểu diễn thông tin trên máy tính Phần cứng máy tính Phần mềm máy tính Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 11/26/15
- Bài 1: Các khái niệm căn bản 1. Máy tính là gì ? 2. Thông tin là gì? 3. Sự cần thiết máy vi tính 4. Tin học là gì? Các lĩnh vực chính của tin học 5. Phần cứng, phần mềm là gì? 6. Lịch sử phát triển của máy tính điện tử Page 2 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 1. Máy tính là gì? Soạn thảo văn bản Thiết kế đồ họa Nghe nhạc Máy tính là gì? Lưu trữ văn bản, sách Xem phim Soạn giáo án, lưu trữ giáo án Quản lý tài chính, kế toán Chơi game Quản lý nhân viên ............. Quản lý học sinh Page 3 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 1. Máy tính là gì? • Máy tính là công cụ dùng để lưu trữ và xử lý thông tin. Như vậy thông tin là gì? Page 4 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 2. Thông tin là gì? Tiếp nhận thông tin Page 5 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 2. Thông tin là gì? • Thông tin là một khái niệm trừu tượng, chỉ những gì đem lại hiểu biết cho con người. • Khái niệm trừu tượng có nghĩa là chúng ta chỉ có thể cảm nhận được mà không thể mô tả được. Page 6 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 3. Sự cần thiết sử dụng máy vi tính Thử so sánh khả năng làm việc giữa MT và con người trong một số lĩnh vực Văn bản giấy, chỉnh sửa khó khăn, lưu trữ, trao đổi không thuận lợi Chậm chạp đối với Soạn thảo văn bản những phép toán phức tạp. Tốn nhiều thời gian Tính toán khi dữ liệu quá nhiều Văn bản dạng số, dễ dàng chỉnh sửa, lưu trữ cũng như trao đổi Tìm kiếm thông tin Tốc độ tính toán cực kỳ nhanh. Tìm kiếm hiệu quả nếu dữ liệu được tổ chức tốt Page 7 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 3. Sự cần thiết sử dụng máy vi tính Khi sử dụng máy vi tính ta được gì? • Tăng hiệu quả công việc của con người: thu nhận và xử lý thông tin nhanh giúp người quản lý đưa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn • Giảm thời gian lao động của con người nhưng vẫn đảm bảo năng suất • Tăng khả năng trao đổi thông tin • Phát triển kinh tế • Lưu trữ thông tin gọn gàn, ít tốn không gian • Tìm kiếm thông tin dễ dàng, trích xuất • Giải phóng con người ra khỏi môi trường làm việc độc hại, nặng nhọc, nâng cao đời sống tin thần • Giải trí dễ dàng thuận lợi • Tạo điều kiện cho mọi người có điều kiện tham gia học tập suốt đời (thông qua internet) Page 8 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 4. Tin học • Tin học là một nghành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thập và xử lý thông tin dựa trên công cụ là máy tính điện tử. (MTĐT được hiểu như là một công cụ) Page 9 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 5. Phần cứng, phần mềm là gì? Lĩnh vực chính của Tin học • Phần cứng: Bao gồm các kỹ thuật để sản xuất ra các thiết bị của MTĐT. • Phần mềm: là hệ thống các chương trình giải quyết các bài toán ứng dụng. – Phần mềm hệ thống: là hệ thống các chương trình đảm bảo cho máy hoạt động tốt – Phần mềm ứng dụng: bao gồm các chương trình giải quyết các bài toán ứng dụng (từ lớn đến nhỏ). Page 10 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- 6. Lịch sử phát triển của máy tính Các giai đoạn phát triển của máy tính Giai đoạn 1 (19451958): sử dụng công nghệ đèn chân không. Giai đoạn 2 (19591964): sử dụng công nghệ chất bán dẫn. Giai đoạn 3 (19651974): sử dụng công nghệ mạch tích hợp. Giai đoạn 4 (1975đến nay): công nghệ mạch tích hợp với mật độ cao và siêu cao. Page 11 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính thế hệ thứ nhất (19451958): Máy tính cơ bản ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer): do Mỹ chế tạo để phục vụ trong quân đội với 18.000 bóng đèn chân không, nặng hơn 30 tấn, chiếm diện tích khoảng 1393 m2, có khả năng thực hiện được 5.000 phép tính/giây. Page 12 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính EDVAC (Electronic Discrete Variable Automatic Computer): do John von Neumann (19031957) thiết kế vào giữa năm 1940. Nặng 7850Kg, bao gồm 6000 bóng chân không, 12000 diode, nguồn điện tiêu thụ khoảng 56kw/h. Có thể thực hiện tự động các phép toán như cộng, trừ, nhân và lập trình được phép chia. Page 13 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính UNIVAC I (Universal Automatic Computer): tạo bởi Remington Rand vào năm 1951. Sử dụng 5200 đèn chân không, nặng 13 tấn, tiêu thụ 125kw/giờ, chiếm diện tích khoảng 35,5m2. Có khả năng nhớ 1000 từ (mỗi từ gồm 12 số) và tính toán được 1905 phép toán mỗi giây. Page 14 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính thế hệ thứ hai (19591964) Sự phát triển trong lĩnh vực điện tử đã thay thế được bóng đèn chân không bằng đèn bán dẫn, đèn bán dẫn rẻ hơn, nhỏ hơn, tỏa nhiệt ít hơn. Đại diện tiêu biểu là máy tính PDP1 của công ty DEC (Digital Equipment Corporation) và IBM 7094. Page 15 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính thế hệ thứ ba (19651974) Máy tính System/360: là họ máy tính đầu tiên của IBM được sản xuất theo quy trình công nghiệp năm 1964. Khái niệm họ máy tính bao gồm các máy tính tương thích nhau về: tập chỉ thị và hệ điều hành đồng nhất/tương tự. Gia tăng tốc độ, số cổng nhập/xuất và kích thước bộ nhớ. Page 16 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính DEC PDP8: trong lúc IBM giới thiệu về máy System/360 thì DEC cho ra đời máy tính cỡ trung PDP8. Có thể thực hiện mọi công việc của một chiếc máy tính lớn nhưng giá chỉ khoảng 16.000 USD, trong khi System/360 lên đến hàng trăm ngàn USD. Page 17 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
- Các giai đoạn phát triển của máy tính Máy tính thế hệ thứ tư (1975đến nay) 1971: Intel cho ra đời chip 4004 đánh dấu sự bắt đầu của công nghệ vi xử lí. 1972: Intel đưa ra bộ vi xử lý 8 bit 8008. Cuối những năm 70 bộ vi xử lý 16 bit đã trở nên phổ biến. 1981: Bell Lab và HewlettPackard phát triển bộ nhớ đơn 32 bit. 1985: Intel giới thiệu máy tính 80386 sử dụng bộ nhớ 32 bit. Page 18 11/26/15 TIN HỌC CĂN BAN ̉
- Bài 2: Biểu diễn thông tin trên máy tính 1. Quy trình xử lý thông tin trong máy tính 2. Đơn vị đo thông tin trong máy tính 3. Cơ số và các hệ đếm 4. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- 1. Quy trình xử lý thông tin trong máy tính Nguyên lý Von Neumann • John Von Neumann (1903 1957) là nhà toán học Mỹ. • Năm 1946 ông đã đề ra một nguyên lý máy tính hoạt động theo một chương trình được lưu trữ và truy nhập theo địa chỉ. Nguyên lý này được trình bày ở một bài báo nổi tiếng nhan đề: Thảo luận sơ bộ về thiết kế logic của máy tính điện tử Page 20 TIN HỌC CĂN BAN ̉ 11/26/15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình : Thực hành tin học căn bản
68 p | 6112 | 1962
-
Bài 1: Tạo trang trình diễn với Microsoft Power Point
18 p | 616 | 291
-
Bài 2: Hệ điều hành Windows
33 p | 656 | 247
-
Bài 5: Tổng quan về mạng máy tính
25 p | 414 | 193
-
Bài 4: Vẽ hình và soạn thảo văn bản
17 p | 378 | 124
-
Bài 3: Windows Commander và WinZip
22 p | 183 | 56
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
47 p | 373 | 37
-
BÀI GIẢNG MÔN: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH
309 p | 200 | 29
-
Bài giảng Tin học căn bản - Vũ Văn Huy
186 p | 109 | 23
-
Bài giảng môn học: ÔN TẬP VỀ HTM
36 p | 121 | 14
-
Bài giảng học phần Tin học căn bản: Bài 1 - Nhập môn tin học
53 p | 98 | 9
-
Bài giảng Học phần Tin học căn bản
53 p | 69 | 7
-
Giới thiệu môn Tin học đại cương - Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
13 p | 136 | 7
-
Tin học căn bản - chương 41
0 p | 73 | 5
-
Bài giảng điện tử môn tin học: Cơ bản về lập trình bằng Transact_SQL
0 p | 51 | 5
-
Bài giảng điện tử môn tin học: Căn bản về J2ME
0 p | 65 | 4
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương mở đầu - Ngô Văn Linh
4 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn