intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số quy chế phối hợp liên ngành

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

87
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Một số quy chế phối hợp liên ngành" trình bày khái quát hoạt động liên ngành; yêu cầu về phối hợp liên ngành; nguyên tắc phối hợp để đảm bảo hiệu quả; phương pháp và tổ chức phối hợp liên ngành; kỹ năng cần thiết trong quá trình phối hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số quy chế phối hợp liên ngành

  1. BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG PHỐI HỢP XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH THUỘC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ QUY CHẾ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
  2. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÀNH
  3. KHÁI NIỆM NGÀNH  Ngành là hệ thống các cơ quan thựn hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước để hình thành nên để hình thành nên ngành theo quan niệm nầy là chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyên môn.
  4. HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÀNH  Sự liên kết hoạt động của nhiều ngành khác nhau có cùng chung mục tiêu hoặc một số mục tiêu cụ thể trong mọt giai đoạn quản lý nhà nước nhất định
  5. YÊU CẦU VỀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
  6. YÊU CẦU VỀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Trong các hoạt động quản lý và thực thi công vụ đều có sự phối hợp giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các phòng ban và giữa các cán bộ, công chức.  Hình thức và nội dung của sự phối hợp bao gồm các hoạt động cung cấp thông tin, trợ giúp vật chất, chia sẻ kinh nghiêm, tất cả nội dung đó đều cần tuân thủ theo nguyên tắc phối hợp để đảm bảo hiệu quả
  7. NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ  Yêu cầu và điều kiện tiên quyết  Cần xác định rõ và thống nhất về phới hợp là quá trình kết nối các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau.  Sự phối hợp diễn ra trong suốt quá trình quản lý  Ở đâu có quản lý thì ở đó có phối hợp
  8. NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ  Phối hợp là bố trí cùng nhau làm theo một kế hoạch để đạt một mục đích chung  Thông qua phối hợp các bộ phận và cá nhân trong đơn vị được trao đổi hoạt động và thông tin với nhau  Nếu sự phối hợp có chất lượng thì tạo ra sự đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ
  9. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP 1. Nguyên tắc lãnh đạo thông nhất 2. Nguyên tắc chia sẻ thông tin 3. Nguyên tắc chuyên môn hóa, hợp tác hóa 4. Nguyên tác bảo đảm tính khách quan
  10. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
  11. A. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
  12. A. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Cần đặt trong mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ của nguyên tắc tập trung dân chủ  Đề ra ra yêu cầu phối hợp trong công tác phải đồng thời với khuyến khích tư duy độc lập và đề cao trách nhiệm thuộc phạm vi chức năng nhằm đạt hiệu quả
  13. THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC ?  Tuân thủ nguyên tắc phối hợp  Nắm vững nguyên tắc vận dụng hài hòa, phối hợp nhịp nhàng theo ddusng nguyên tắc để tiết kiệm thời gian, công sức … hương đến hiệu quả
  14. THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC ?  Tránh tính hình thức, đối phó, tránh kỷ luật lỏng lẻo  Phạm vi phối hợp tùy tiện Từ đó làm hạn chế phân công rành mạch, đề cao trách nhiệm dẫn tới hiệu quả
  15. ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 1. Cần tuyên truyền và phổ biến về mục đích, vai trò và tầm quan trọng 2. Giúp CBCC nắm vững nội dung một số nguyên tắc phối hợp 3. Quy định rõ ràng trong quy chế phối hợp 4. Lãnh đạo các cấp cần quan tâm và tạo điều kiện 5. Theo dõi, giám sát
  16. ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ  Thực hiện tốt các nguyên tắc, mỗi cá nhân có tinh thần tự giác, tích cực nhằm đạt được hiệu quả cao  Phát huy sức mạnh tổng hợp để phấn đấu hoàn thành mọi kế hoạch
  17. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP Phối hợp trong: 1. Công tác tiếp công dân 2. Giải quyết các khiếu nại, tố cáo 3. Đối thoại giải quyết các vấn đề liên quan nhiều ngành 4. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 5. Thi hành các quyết định giải quyết hành chính
  18. B. CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
  19. B. CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Vẫn còn bất cập.  Chưa thật sự năng động, chặt chẽ và đồng bộ.
  20. CỤ THỂ:  Tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, chủ động động và nhạy bén của một số ngành chuyên môn trong nắm tình hình để phối hợp với các ngành, địa phương có liên quan đề xuất giải quyết công việc chưa đạt hiệu quả cao  Tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, trông chờ, ỷ lại vào cơ quan cấp trên hoặc ngang cấp vẫn còn xảy ra đã dẫn đến sự chậm trễ, ách tắc trong giải quyết công việc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2