intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Xử lý và phân tích dữ liệu

Chia sẻ: Dạ Du | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Xử lý và phân tích dữ liệu giúp người học có thể: Hiểu được các khái niệm về xử lý dữ liệu, phân biệt các phương pháp xử lý dữ liệu, biết được quy trình xử lý dữ liệu bằng SPSS, giải thích được ý nghĩa kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 7: Xử lý và phân tích dữ liệu

  1. Chương 7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1
  2. Mục tiêu chương 7 Chương này giúp học viên: • Hiểu được các khái niệm về xử lý dữ liệu • Phân biệt các phương pháp xử lý dữ liệu • Biết được quy trình xử lý dữ liệu bằng SPSS • Giải thích được ý nghĩa kết quả nghiên cứu 2
  3. Nội dung chương 5.1 Khái niệm về xử lý dữ liệu 5.2 Chuẩn bị dữ liệu 5.3 Mã hóa dữ liệu 5.4 Làm sạch dữ liệu 5.5 Xử lý và phân tích dữ liệu 3
  4. 7.1 Khái niệm về phương pháp xử lý dữ liệu 4
  5. Khái niệm  Xử lý dữ liệu là công việc diễn ra sau quá trình thu thập dữ liệu  Nhiệm vụ của việc xử lý dữ liệu là chuyển các dữ liệu dưới dạng thô thành dữ liệu tinh 5
  6. Quá trình chuyển hóa dữ liệu Dữ liệu Xöû lyù Dữ liệu thô Process tinh 6
  7. Các phương pháp xử lý dữ liệu  Phương pháp thủ công - Phương pháp kiểm đếm (Tallying) - Phương pháp lựa ra và đếm (Sorting and Counting) 7
  8. Các phương pháp xử lý dữ liệu  Phương pháp xử lý bằng máy tính - Sử dụng các chuyên viên xử lý dữ liệu - Sử dụng các phần mềm xử lý dữ liệu trọn gói - Phát triển các phần mềm riêng 8
  9. Quy trình xử lý dữ liệu 1. Giá trị hóa dữ liệu Chuẩn bị 2. Mã hóa các câu trả lời dữ liệu 3. Nhập dữ liệu vào máy tính 4. Làm sạch dữ liệu Lưu trữ 5. Lưu trữ dữ liệu để phân tích và Phân tích 6. Phân tích dữ liệu 9
  10. 7.2 Chuẩn bị dữ liệu 10
  11. Công việc chuẩn bị dữ liệu  Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu  Hiệu chỉnh dữ liệu 11
  12. Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu  Kiểm tra bảng câu hỏi đã được trả lời: tính đầy đủ của bảng câu hỏi, việc ghi chép câu trả lời…  Kiểm tra tính logic của các câu trả lời  Xem xét những chỉ dẫn về thủ tục phỏng vấn  Kiểm tra tính trung thực của các câu trả lời 12
  13. Hiệu chỉnh dữ liệu  Liên hệ trực tiếp phỏng vấn viên để làm sáng tỏ vấn đề: các câu trả lời không đọc được, không rõ ý…  Gặp và phỏng vấn lại đáp viên  Suy luận từ các câu trả lời khác  Loại bỏ toàn bộ bản câu hỏi và tiến hành phỏng vấn lại 13
  14. 7.3 Mã hóa dữ liệu 14
  15. Khái niệm  Mã hóa dữ liệu (coding) là quá trình chuyển đổi các trả lời thành dạng mã số để nhập và xử lý dễ dàng  Được thực hiện trước hoặc sau khi phỏng vấn  Các ký hiệu mã hóa cho các biến và các trả lời được trình bày trong một sổ mã (code book)  Dữ liệu mã hóa xong được nhập vào máy dưới dạng một ma trận gọi là ma trận dữ liệu 15
  16. Mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi Mã hóa câu hỏi đóng Mã hóa câu hỏi mở • Gán các con số cho • Nhóm các câu trả lời có các câu trả lời được cùng ý nghĩa liệt kê sẵn trên bảng • Gán các con số cho các câu hỏi nhóm trả lời 16
  17. Mã hóa dữ liệu trên bảng câu hỏi Câu hỏi một lựa chọn (SA) Câu hỏi nhiều lựa chọn(MA) • Thực hành ví dụ: - Phương pháp multiple dichotomy  Bạn đánh giá mức thu nhập hiện - Phương pháp multiple category nay của bạn như thế nào? • Ví dụ:  quá thấp  Bạn hãy đánh dấu vào nhóm phần mềm  thấp mà bạn có thể sử dụng được:  trung bình  Quản lý cơ sở dữ liệu  cao  Phần mềm soạn thảo văn bản  rất cao  Phần mềm bản tính  không trả lời  Phần mềm tài chính kế toán  Phần mềm truyền thông  Phần mềm khác (xin nêu rõ): 17
  18. Danh bạ mã hóa hay sổ mã hóa • Biến các trả lời thành các mã số, ký hiệu mà máy tính hiểu được • Giúp cho việc nhập liệu dễ dàng hơn • Giúp nhà nghiên cứu trong việc phân tích và diễn giải dữ liệu 18
  19. Nội dung trong danh bạ mã hóa • Số thứ tự của câu hỏi. • Vấn đề của câu hỏi (thường là tóm tắt nội dung câu hỏi). • Tên của biến số phát sinh từ câu hỏi • Nhãn của biến số (variable label) • Các giá trị mã hóa: là các giá trị mà biến số có thể nhận được để biểu diễn thông tin được trả lời • Nhãn giá trị mã hoá (Value Label) thường dùng để mô tả ý nghĩa của các giá trị mã hóa. 19
  20. STT Vấn đề Tên Mô tả Các giá trị Mô tả các giá trị mã câu câu hỏi biến số biến số mã hóa hóa hỏi 1 Vùng REGI Vùng địa lý 1 Hà Nội phỏng vấn 2 Đà Nẵng 3 TP.HCM 4 Cần Thơ 2 Có sử dụng USE 1 Có sữa rửa 2 Không mặt không 3 Sử dụng BRAND Nhãn hiệu 1 Pond’s nhãn hiệu đang dùng 2 Hazeline nào? 3 Biore 4 Lana 5 Nivea 6 Naco 7 Loại khác 4 Sử dụng TIME Thời điểm 1 Sáng sớm khi thức dậy sữa rửa sử dụng 2 Buổi sáng mặt vào khi 3 Buổi trưa nào? 4 Buổi chiều 20 5 Tối trước khi ngủ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2