intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc 2 – Chuyên đề: Tổ chức khe biến dạng trong công trình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc 2 – Chuyên đề: Tổ chức khe biến dạng trong công trình. Chuyên đề này trình bày về yêu cầu tổ chức khe biến dạng, các hình thức khe biến dạng trong công trình và nguyên tắc cấu tạo các bộ phận công trình tại vị trí khe biến dạng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý cấu tạo kiến trúc 2 – Chuyên đề: Tổ chức khe biến dạng trong công trình

  1. BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC 2  CHUYÊN  ĐỀ ỨC KHE BIẾN DẠNG TỔ CH TRONG CÔNG TRÌNH
  2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ TRÌNH BÀY VỀ YÊU CẦU TỔ CHỨC KHE BIẾN DẠNG, CÁC HÌNH THỨC KHE BIẾN DẠNG TRONG CÔNG TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH TẠI VỊ TRÍ KHE BIẾN DẠNG I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG II.CẤU TẠO CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH TẠI VỊ TRÍ  KHE BIẾN DẠNG
  3. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG Tại sao phải tổ  chức khe biến  dạng trong công  trình? Ta û i  t ro ïn g Bö ù c   Ca ù c  t a ù c   x a ï  ñoäng   m aë t  kh a ù c t rô ø i Ne à n  
  4. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG Có các hình thức  khe biến dạng nào? KHE LÚN Nguyên nhân:hiện tượng lún không đều gây lún, nứt gãy công trình KHE NHIỆT (KHE CO GIÃN) Nguyên nhân:tác động của môi trường phát sinh hiện tượng co giãn, gây nứt cho công trình
  5. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG Công  trình  kiến  trúc  sau khi  đưa  1.Lý do phải bố trí  vào  sử  dụng  chịu  sự  tác  động  khe biến dạng của  thiên  nhiên  và  con  người  2.Khái niệm và phân  trong  những  điều  kiện  làm  việc  loại khe biến dạng khác nhau. 3.Phân biệt 2 hình  Hai  nguyên  nhân  cơ  bản  gây  ra  thức khe biến dạng  hiện  tượng  lún,  nứt,  phá  huỷ  và bố trí kết hợp công trình: ­Sự tác động của môi trường (độ  ẩm,  nhiệt  độ,  …)  gây  ra  hiện  tượng  co  giãn  làm  nứt  các  bề  mặt công trình. ­Hiện  tượng  lún  không  đều  gây  nứt và phá huỷ công trình. Công  trình  có  quy  mô,  diện  tích  càng  lớn  khả  năng  bị  tác  động  càng  nhiều.  Vì  vậy,  khe  biến  dạng  được  bố  trí  ngay  từ  khâu  thiết  kế  nhằm  khắc  phục  hiện  tượng phá huỷ nêu trên.
  6. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và phân  loại khe biến dạng 3.Phân biệt 2 hình  thức khe biến dạng  và bố trí kết hợp
  7. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và  phân loại khe biến  dạng a.Khái niệm Khe biến dạng là khe hở tiếp nối  b.Phân loại giữa  2  khối  (hạng  mục)  công  3.Phân biệt 2 hình  trình,  chiều  rộng  20­30mm,  chia  thức khe biến dạng  tách các khối công trình độc lập,  và bố trí kết hợp tách  rời  nhau  nhưng  vẫn  ghép  sát  bên  cạnh  nhau  hình  thành  tổng thể kiến trúc; việc chia tách  sẽ  tạo  điều  kiện  cho  sự  biến  dạng độc lập giữa các khối. Đây  chính  là  “khe  nứt”  nhân  tạo  được xác định nhằm phòng tránh  các  vết  nứt  và  hư  hỏng  ngẫu  nhiên không thể kiểm soát, do 2  nguyên nhân đã phân tích.
  8. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và  phân loại khe biến  dạng a.Khái niệm b.Phân loại 3.Phân biệt 2 hình  thức khe biến dạng  và bố trí kết hợp
  9. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  KHE NHIỆT (Khe co giãn): khe biến dạng Công  trình  xây  dựng  từ  nhiều  2.Khái niệm và  loại  vật  liệu  có  hệ  số  co  giãn  phân loại khe biến  khác  nhau,  khi  chịu  sự  tác  động  dạng của môi trường sẽ phát sinh hiện  a.Khái niệm tượng  co  giãn  không  đều  ở  các  b.Phân loại bộ  phận  và  tổng  thể  công  trình,  3.Phân biệt 2 hình  hiện  tượng  này  gây  nứt  và  phá  thức khe biến dạng  huỷ công trình. và bố trí kết hợp Công  trình  có  quy  mô  càng  lớn,  khả năng bị nứt càng cao; bố trí  khe  nhiệt  nhằm  chia  cắt  công  trình  thành  các  khối  có  quy  mô  trong  phạm  vi  cho  phép;  đồng  thời  hình  thành  những  vị  trí  cho  phép  công  trình  co  giãn  mà  không  ảnh  hưởng  đến  sự  ổn  định và bền vững.
  10. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và  phân loại khe biến  dạng a.Khái niệm b.Phân loại 3.Phân biệt 2 hình  thức khe biến dạng  và bố trí kết hợp
  11. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG Quy mô giới hạn công trình trong trường hợp bố trí Khe co giãn 1.Lý do phải bố trí  Điều kiện làm việc của kết cấu(m) khe biến dạng Kết cấu 2.Khái niệm và  Trong đất Trong nhà Ngoài trời phân loại khe biến  Khung lắp ghép 40 35 30 dạng a.Khái niệm Có bố trí b.Phân loại thép cấu 30 25 20 Bê tông tạo Toàn khối Không bố trí thép cấu 20 15 10 tạo Nhà 1 tầng 72 60 48 khung lắp ghép Nhà nhiều 60 50 40 tầng Bê tông cốt thép Khung bán lắp ghép hoặc 50 40 30 tòan khối Kết cấu bản đặc toàn 40 30 25 khối hoặc bán lắp ghép
  12. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  KHE LÚN: là hình thức Khe biến  khe biến dạng dạng bố trí chống hiện tượng nứt  2.Khái niệm và  và phá huỷ công trình do nguyên  phân loại khe biến  nhân  lún  không  đều  giữa  các  dạng phần khác nhau của công trình. a.Khái niệm ­Công  trình  có  kích  thước  mặt  b.Phân loại bằng  quá  lớn,  tải  trọng  công  3.Phân biệt 2 hình  trình không đều hoặc chênh lệch  thức khe biến dạng  chiều cao >10m. và bố trí kết hợp ­Tại vị trí chuyển tiếp giữa 2 khối  công  trình  có  giải  pháp  móng  khác nhau. ­Bố  trí  tiếp  giáp  giữa  công  trình  cũ và công trình xây mới.
  13. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và  phân loại khe biến  dạng a.Khái niệm b.Phân loại Bố trí khe lún khi tải trọng các khối công trình không đều  và chênh lệch chiều cao  Bố trí khe lún tại vị trí tiếp giáp giữa công trình cũ và công trình mới Bố trí khe lún tại vị trí chuyển tiếp 2 khối công trình  có giải pháp móng khác nhau
  14. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  ­Mặc  dù  nguyên  nhân  xuất  hiện  khe biến dạng 2 loại khe biến dạng khác nhau;  2.Khái niệm và phân  tuy  nhiên,  trong  cùng  1  công  loại khe biến dạng trình,  người  ta  bố  trí  kết  hợp  2  a.Khái niệm hình  thức  khe  biến  dạng  nhằm  b.Phân loại tránh  sự  phức  tạp,  thiếu  kiểm  3.Phân biệt 2 hình  soát và thuận tiện trong thi công,  thức khe biến dạng  kiểm tra, sửa chữa khi có sự cố. và bố trí kết hợp ­Một trong những điều kiện quan  trọng  là  vị  trí  khe  biến  dạng  không  ảnh  hưởng  đến  thẩm  mỹ  và tính chất sử dụng công trình.
  15. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  Sự  khác  nhau  cơ  bản  giữa  2  khe biến dạng hình thức khe biến dạng: 2.Khái niệm và phân  ­Khe  lún:  tách  biệt  hoàn  toàn  từ  loại khe biến dạng móng đến mái a.Khái niệm ­Khe  co  giãn:  sử  dụng  móng  b.Phân loại chung,  chỉ  tách  biệt  từ  chân  cột  3.Phân biệt 2 hình  đến mái thức khe biến dạng  và bố trí kết hợp
  16. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHE BIẾN DẠNG 1.Lý do phải bố trí  khe biến dạng 2.Khái niệm và phân  loại khe biến dạng a.Khái niệm b.Phân loại 3.Phân biệt 2 hình  thức khe biến dạng  và bố trí kết hợp
  17. II.CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH  TẠI VỊ TRÍ KHE BIẾN DẠNG 1.Cấu tạo Móng Bố  trí  móng  tại  khe  biến  dạng  2.Cấu tạo Tường­ trong  trường  hợp  khe  co  giãn  có  Cột cấu  tạo  đơn  giản,  vì  vẫn  sử  3.Cấu tạo Sàn­Mái dụng  chung  móng.  Do  đó,  cấu  4.Các giải pháp cấu  tạo  móng  tại  vị  trí  khe  lún  là  có  tạo và vật liệu sự khác biệt với công trình thông  thường, có 3 giải pháp: ­Bố trí móng lệch tâm ­Bố trí móng xen kẽ ­Bố trí móng có dầm console
  18. II.CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH  TẠI VỊ TRÍ KHE BIẾN DẠNG 1.Cấu tạo Móng 2.Cấu tạo Tường­ Cột 3.Cấu tạo Sàn­Mái 4.Các giải pháp cấu  tạo và vật liệu
  19. II.CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH  TẠI VỊ TRÍ KHE BIẾN DẠNG 1.Cấu tạo Móng 2.Cấu tạo Tường­ Cột 3.Cấu tạo Sàn­Mái 4.Các giải pháp cấu  tạo và vật liệu
  20. II.CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH  TẠI VỊ TRÍ KHE BIẾN DẠNG 1.Cấu tạo Móng 2.Cấu tạo Tường­ Cột 3.Cấu tạo Sàn­Mái 4.Các giải pháp cấu  tạo và vật liệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2