Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 13 - Trần Thị Kim Chi
lượt xem 9
download
Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 13: Cài đặt và vận hành hệ thống" có cấu trúc gồm 5 phần trình bày các nội dung: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình, biên soạn tài liệu, thay đổi thành hệ thống mới, đánh giá hệ thống, bảo trì hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 13 - Trần Thị Kim Chi
- LOGO www.themegallery.com CHƯƠNG 13 CÀI ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
- LOGO NỘI DUNG 1 KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI CHƯƠNG TRÌNH 2 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 3 THAY ĐỔI THÀNH HỆ THỐNG MỚI 4 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 5 BẢO TRÌ HỆ THỐNG www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Định nghĩa - Definition of Testing and Debugging ‘Kiểm thử’ là một quá trình đảm bảo rằng chương trình sẽ thực hiện được nhiệm vụ được giao “Gỡ lỗi’ là một quá trình tìm và loại bỏ lỗi chương trình. Các loại lỗi của chương trình - Types of Program Errors Lỗi cú pháp - Syntax Errors: Là các lệnh trong chương trình không tuân theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình đó Ví dụ: C:= 5+4; Lỗi trong C nhưng lại đúng trong Pascal Lỗi Logic - Logic Errors Chương trình vẫn được biên dịch và thực hiện thành công nhưng kết quả không chính xác. Ví dụ: Thay vì C=5+4; Lại đánh C=5-4; www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Kiểm thử chương trình - Testing a Program Kiểm thử là quá trình chạy chương trình với nhiều mẫu dữ liệu khác nhằm đảm bảo chương trình không có lỗi logic, kết quả luôn luôn chính xác Dữ liệu được lựa chọn để kiểm thử một chương trình bao gồm: Tất cả các dữ liệu nằm trong phạm vi do chương trình qui định. Tất cả các loại dữ liệu không hợp lệ (không chính xác, không đầy đủ, hoặc kiểu dữ liệu không thích hợp) với qui định của chương để kiểm tra khả năng xử lý các lỗi của chương trình. Các chương trình tốt sẽ xuất những thông báo lỗi thích hợp thay vì treo chương trình hoặc tạo ra các kết quả vô nghĩa. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Gỡ lỗi lỗi cú pháp cho chương trình - Debugging a Program for Syntax Errors Bộ xử lý ngôn ngữ đưa ra các thông báo lỗi của các lệnh trong chương trình cho biết là lỗi gì và đưa ra gợi ý sửa lỗi. Lỗi cú pháp tương đối dễ dàng phát hiện và dễ sửa lỗi. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Gỡ lỗi logic cho chương trình - Debugging a Program for Logic Errors Không giống như các lỗi cú pháp, máy tính không đưa ra bất kỳ thông báo lỗi nào cho các lỗi logic trong một chương trình. Do vậy lỗi logic khó loại bỏ hơn nhiều so với các lỗi cú pháp. Lỗi logic chỉ được phát hiện trong quá trình kiểm thử. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Mô phỏng bằng tay mã chương trình Thi hành từng lệnh của chương trình. Người lập trình có thể biết được giá trị của các biến trong từng lệnh, từ đó mới phát hiện lỗi logic của chương trình. Thực hiện bằng tay một chương trình là một quy trình dài dòng đòi hỏi phải tập trung rất nhiều. Do vậy phương pháp này thường chỉ được sử dụng cho các chương trình đơn giản và nhỏ. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Đưa các lệnh xuất dữ liệu vào trong các đoạn mã của chương trình Đưa một vài lệnh xuất dữ liệu tại các điểm thích hợp trong chương trình sao cho các giá trị của các biến khác nhau được in / hiển thị để chỉ ra các kết quả của sự tính toán trung gian. Chương trình được biên soạn lại và thực hiện với các câu lệnh. Một khi các lỗi đã được tìm thấy và sửa chữa, các lệnh in hay viết này được xóa bỏ từ chương trình. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Sử dụng bộ gỡ lỗi (debugger) Đây là phương pháp tiếp cận được sử dụng phổ biến nhất. Bộ gỡ lỗi là một công cụ phần mềm hỗ trợ cho lập trình viên trong việc từng bước thực hiện chương trình để hiển thị các kết quả tính toán trung gian và các vùng giá trị bất cứ khi nào muốn. Khi sử dụng một bộ gỡ lỗi để gỡ lỗi logic của chương trình, bạn có thể di chuyển, hoặc từ câu lệnh này đến câu lệnh khác hoặc từ một điểm kiểm tra này đến một điểm kiểm tra khác, tạm dừng việc thực hiện của chương trình khi cần thiết để kiểm tra các giá trị cần thiết. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Bộ gỡ lỗi hỗ trợ hai công cụ: 1. Điểm ngắt (Breakpoint): Là một điểm mà bộ gỡ lỗi dừng lại khi thực thi chương trình và đợi lệnh của bạn. Khi dừng lại bạn có thể chỉ thị nó để hiển thị giá trị hiện tại của các tham số cần kiểm tra. Bạn có thể đặt hoặc gỡ bỏ bất kỳ điểm ngắt nào tại bất kỳ lệnh nào của chương trình. Bạn có thể thiết lập nhiều điểm ngắt. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI 2. Điểm quan sát (watch point): Bộ gỡ lỗi theo dõi lần vết biến và thời điểm giá trị của nó thay đổi, dừng lại và cho phép bạn quyền kiểm soát. Bộ gỡ lỗi sẽ ngừng ngay lập tức sau câu lệnh đã làm cho giá trị của biến thay đổi và sẽ chờ lệnh thêm vào của bạn. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Sử dụng kết xuất bộ nhớ (Memory dump) Thường được sử dụng khi chương trình “bị treo" trong thời gian chạy thử nghiệm. Trong phương pháp tiếp cận này, bản sao nội dung thuộc bộ nhớ chính và bộ đếm được lấy tại thời điểm khi các chương trình bị treo. Bản sao này được gọi là sự kết xuất bộ nhớ hoặc kết xuất vùng nhớ. Danh sách các chỉ thị và dữ liệu kết xuất bộ nhớ được giữ trong bộ nhớ chính của máy tính theo hình thức nguyên mẫu, nghĩa là hình thức nhị phân, thập lục phân hay hệ bát phân. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Sự khác biệt giữa Kiểm thử và gỡ lỗi Thứ Kiểm Thử Gỡ Lỗi Tự 1 Kiểm thử là một quá trình xác Gỡ lỗi là một quá trình loại bỏ lỗi nhận sự đúng đắn của một trong một chương trình. Mục đích là chương trình. Mục đích là để để phát hiện chính xác nguyên nhân chứng minh rằng các chương và loại bỏ các lỗi được biết trong trình thiết kế đáp ứng các chi tiết chương trình. kỹ thuật. 2 Kiểm thử được hoàn thành khi Gỡ lỗi hoàn thành khi tất cả các lỗi tất cả các lệnh đã được thực hiện được biết trong chương trình đã đúng. được chỉnh sửa. Lưu ý quá trình gỡ lỗi kết thúc chỉ tạm thời vì nó phải được khởi động lại bất cứ khi nào một lỗi mới được tìm thấy trong chương trình. www.themegallery.com
- LOGO KIỂM THỬ VÀ GỠ LỖI Sự khác biệt giữa Kiểm thử và gỡ lỗi Thứ Kiểm Thử Gỡ Lỗi Tự 3 Kiểm thử là một quá trình đã Gỡ lỗi là một quá trình không thể được định nghĩa và cần được được lên kế hoạch trước. Nó chỉ quy hoạch và lập kế hoạch đúng được thực hiện khi phát hiện lỗi trong một chương trình 2 Kiểm thử có thể bắt đầu trong Gỡ lỗi chỉ bắt đầu sau khi chương giai đoạn đầu phát triển phần trình được mã hóa. mềm www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM Định nghĩa Tài liệu phần mềm là một quá trình thu thập, tổ chức, lưu trữ các ghi chép về quá trình hoàn thành chương trình. Một phần mềm không thể được coi là hoàn thành cho đến khi nó có tài liệu hợp lệ. Tài liệu phần mềm là một tiến trình không bao giờ kết thúc trong suốt vòng đời của phần mềm. Nó phải được thực hiện theo thời gian và khi đó phần mềm được sửa đổi trong suốt giai đoạn bảo trì www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM Sự cần thiết của tư liệu phần mềm 1. Giải quyết vấn đề mang tính bắt buộc của một cá nhân trong một tổ chức. 2. Khả năng bảo trì của phần mềm máy tính. Chìa khóa để bảo trì là tài liệu phần mềm phù hợp và năng động. 3. Hồ sơ tài liệu khá hữu ích trong việc bắt đầu lại một dự án phần mềm đã được hoãn vì một số lý do nào đó. www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM Các hình thức của tài liệu phần mềm a) Các Chú Thích (Comment) Chúng được sử dụng để giải thích sự logic của chương trình. Các chú thích nên được sử dụng một cách thông minh để cải thiện chất lượng và tính chất có thể hiểu được của chương trình. Các chú thích bị bỏ qua khi biên dịch cũng như khi thực thi chương trình www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM Các hình thức của tài liệu phần mềm a) Các Chú Thích (Comment) www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM b) Sổ tay hệ thống 1. Trình bày rõ mục tiêu của phần mềm và tính hữu dụng của nó vào mục đích khác nhau của người sử dụng. 2. Mô tả rõ các chức năng, hạn chế, hình thức và các dạng của dữ liệu đầu vào sẽ được sử dụng, và kết quả đầu ra cần tìm. 3. Tên cụ thể của chương trình cùng với sự mô tả về mục đích của chương trình . 4. Biểu đồ chi tiết về hệ thống và biểu đồ của chương trình để tham chiếu đến danh sách tham số, biến của chương trình. www.themegallery.com
- LOGO TÀI LiỆU PHẦN MỀM b) Sổ tay hệ thống 5. Mô tả danh sách chương trình, các quá trình tính toán được thực hiện và kiểm soát các thủ tục. 6. Danh sách mã nguồn của tất cả các chương trình cùng với thông tin chi tiết về bất kỳ sự thay đổi nào. 7. Mô tả và chỉ rõ tất cả các đầu vào và đầu ra cho các phương tiện truyền thông. 8. Là mẫu của tất cả các hình thức đầu vào và in ra kết quả đầu ra. www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - GV. Nguyễn Thị Thảo
53 p | 354 | 59
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Tổ chức máy vi tính
67 p | 148 | 13
-
Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 1: Giới thiệu về tin học
45 p | 129 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 9 - Trần Thị Kim Chi
86 p | 129 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tin học
89 p | 112 | 10
-
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 1: Cấu trúc máy tính
39 p | 69 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 p | 95 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
32 p | 88 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 1 - Trần Phước Tuấn
24 p | 124 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Thông tin & xử lý thông tin
35 p | 74 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Từ Thị Xuân Hiền
50 p | 57 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 8 - Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 79 | 5
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Giới thiệu - TS. Đào Nam Anh
58 p | 76 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - ThS. Trương Vĩnh Hảo
21 p | 73 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 1: Giới thiệu
30 p | 66 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Ngô Quang Thạch
22 p | 60 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 4 - Ngô Quang Thạch
18 p | 37 | 2
-
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 1 - Nguyễn Đức Cương
8 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn