Bài giảng Phần 1: Kỹ năng đánh giá cán bộ cơ sở
lượt xem 41
download
Bài giảng Phần 1: Kỹ năng đánh giá cán bộ cơ sở trình bày về vai trò ý nghĩa của đánh giá cán bộ; các kỹ năng đánh giá cán bộ; kỹ năng sử dụng cán bộ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phần 1: Kỹ năng đánh giá cán bộ cơ sở
- 1/11/2015 BÀI 6 1 2 PHẦN I 1.1. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Công việc hệ trọng, khâu mở đầu có ý nghĩa quyết định. Cơ sở để lựa chọn, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ. Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh toàn diện; Ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, phần tử cơ hội phá hoại từ bên trong. 3 4 1.1. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.1. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Công việc hết sức phức tạp. Sự chống phá của các thế lực thù địch. Quan hệ xã hội – chính trị - kinh tế có những Khó khăn, thách thức của sự nghiệp xây dựng thay đổi sâu sắc về mặt tích cực lẫn tiêu cực. CNXH. Khủng hoảng của phong trào cộng sản và công Sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường. nhân quốc tế. Nguy cơ diễn biến hoà bình. Tình trạng suy thoái tư tưởng, suy thoái đạo đức; chủ nghĩa cá nhân, tình trạng mất đoàn kết. 5 6 2 1
- 1/11/2015 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.1. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.1. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ Tăng thêm tính chất quan trọng, mức độ khó khăn của CTĐGCB. (1) Cấp uỷ đảng mà Ban thường vụ đảng uỷ cấp thường xuyên và cơ sở là chủ thể quản lý đánh trực tiếp là BTV giá cán bộ cấp cơ sở. đảng uỷ cấp cơ sở thống nhất quản lý Theo quy định phân cấp Đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc, quy trình, quản lý; công tác đánh giá có quy chế chặt chẽ, thống nhất trong toàn trong phạm vi trách Đảng Tập thể lãnh đạo cấp trên nhiệm được phân trực tiếp quản lý cán bộ. công. Bản thân cán bộ 7 8 1.2 NT2 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.1. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.2.1. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ (2) Đánh giá cán bộ Tiêu chuẩn cán bộ là yếu tố Không được phiến diện, hời phải lấy tiêu chuẩn khách quan, thước đo tin cậy hợt, chủ quan, cảm tính; để đánh giá đúng, chính xác (3) Đánh giá cán bộ và hiệu quả công phẩm chất, năng lực cán bộ. phải khách quan, tác làm thước đo, Không định kiến, hẹp hòi, toàn diện, lịch sử, đánh giá “tĩnh”; bảo đảm nguyên Phải kết hợp tiêu chuẩn và cụ thể và phát tắc tập trung dân hiệu quả hoạt động; triển. Đánh giá thường xuyên và chủ và đúng quy trình. Đảm bảo dân chủ rộng, tập đánh giá định kỳ: phản ánh trung cao: tự phê bình, tự chân thực, khách quan sự đánh giá; tập thể đánh giá… phát triển; 9 10 NT3 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.1. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.2.1. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ Nắm bắt các nguồn thông tin và Đại hội X: “ Đánh giá cán bộ phải công các ý kiến ở nhiều góc độ khác nhau để có kết luận khách quan; khai, minh bạch, khách quan, toàn diện và (3) Đánh giá cán bộ công tâm, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ phải khách quan, Đặt trong các mối quan hệ công tác và môi trường hoạt động; chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. cán bộ” Đặt trong sự phát triển của cả quá trình từ quá khứ đến tương lai. 11 12 122 2
- 1/11/2015 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.2. BẢO ĐẢM NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.2.3. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ HÀNG NĂM CÁN BỘ Ở CƠ SỞ Đối với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong làm việc… B1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá bằng văn bản theo nội dung quy định; Đánh giá về năng lực công tác (năng lực lãnh đạo, năng lực chuyên môn…) B2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở tham gia ý kiến dưới hình thức phiếu đánh giá; Đánh giá phải rút ra kết luận về triển vọng B3: Các cơ quan tham mưu thẩm định tổng hợp ý phát triển và hướng bố trí sử dụng. kiến của cấp dưới và đoàn thể về đánh giá để trình 13 BTVCU. 14 123 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.4. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ ĐẢM NHIỆM CHỨC VỤ DO 1.2.3. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ HÀNG NĂM BẦU CỬ TRƯỚC KHI HẾT NHIỆM KỲ Đối với cán bộ lãnh đạo ở cơ sở B1: CB tự nhận xét, đánh giá bằng văn bản theo nội dung quy định (Điều 6 – QCĐGCB – QĐ 268); B1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá bằng văn bản theo B2: Các thành viên của tổ chức được bầu tham gia ý nội dung điều 7, 8 của Quy chế đánh giá CB; kiến; B3: Người đứng đầu tổ chức được bầu nhận xét, đánh B2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở giá; tập thể lãnh đạo thảo luận, thông qua. tham gia ý kiến; B4: Cấp ủy nơi cư trú và nơi công tác đánh giá; B3: Thủ trưởng cấp trên trực tiếp nhận xét, đánh B5: Cơ quan tham mưu về CTCB của cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến và đề xuất nội dung nhận xét, giá. đánh giá; B4: BTVCU cơ sở, huyện uỷ và tương đương quyết B6: Cấp có thẩm quyền nhận xét, đánh giá, kết luận, định việc đánh giá CB theo phân cấp quản lý. 15 phân loại theo quy định. 16 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2. CÁC KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.2.5. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CƠ SỞ TRƯỚC KHI 1.2.6. THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ BỔ NHIỆM, GIỚI THIỆU ỨNG CỬ B1: CB tự nhận xét, đánh giá bằng văn bản theo nội dung quy định (Điều 6 – QCĐGCB – QĐ 268); B1: Thông báo ý kiến nhận xét đánh giá bằng văn bản và gặp B2: Người đứng đầu cấp uỷ cơ sở, người đứng đầu cơ quan, trực tiếp cán bộ; báo cáo cấp trên những trường hợp do cấp đơn vị cơ sở nhận xét, đánh giá; trên quản lý; B3: Lấy ý kiến của đại diện chi bộ, chính quyền và nơi cư trú về cán bộ. B2: Quyền trình bày ý kiến, bảo lưu…; B4: Cơ quan tham mưu về CTCB của cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến và đề xuất nội dung nhận xét, B3: Khi có khiếu nại của người được đánh giá … đánh giá; B5: Tập thể cấp uỷ hoặc BTVCU, lãnh đạo cơ quan, đơn vị B4: Thực hiện công tác lưu vào hồ sơ đánh giá cán bộ… thảo luận và thống nhất nhận xét đánh giá cán bộ. 17 18 3
- 1/11/2015 PHẦN II 2.1. KHÁI NIỆM SỬ DỤNG CÁN BỘ Sử dụng cán bộ là nội dung quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định trong công tác cán bộ. Sử dụng cán bộ bao gồm các khâu: lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động và chính sách cán bộ… 19 20 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ a. KHÁI NIỆM a. KHÁI NIỆM Bổ nhiệm cán bộ, là quyết định cử cán Động lực tích cực khuyến khích cán bộ bộ giữ một chức vụ lãnh đạo trong bộ phấn đấu vươn lên; máy tổ chức, thực chất là giao trách Trao cho cán bộ một quyền hạn trong cơ Khái nhiệm, quyền hạn cho cán bộ lãnh đạo Đặc cấu tổ chức và đòi hỏi cán bộ phải phát niệm một cơ cấu đơn vị tổ chức… trưng huy trách nhiệm cá nhân tương xứng với quyền hạn được trao; Đây là khâu quyết định trong công tác Bổ nhiệm cán bộ giữ vai trò quyết định cán bộ. trong công tác cán bộ. Bổ nhiệm chính xác đảm bảo hiệu quả, chất lượng công tác quản lý. 21 22 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC 1 Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ 2 Cấp uỷ, tổ chức đảng và tập thể lãnh đạo các và quản lý đội ngũ cán bộ cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định một cách dân chủ trên cơ sở phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên, nhất là của người đứng đầu cơ quan, đơn vị 23 24 4
- 1/11/2015 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC 3 Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của 4 Đảm bảo sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ cơ quan đơn vị; căn cứ vào phẩm chất cán bộ, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức, cơ quan, đơn vị đạo đức, năng lực và sở trường 25 26 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ TRÁCH NHIỆM VÀ THẨM QUYỀN TRÁCH NHIỆM VÀ THẨM QUYỀN Người đứng đầu, các thành viên cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh Cá nhân, tập thể đề nghị bổ nhiệm cán bộ phải chịu trách đạo cơ quan đơn vị đề xuất nhân sự và nhận xét đánh giá cán nhiệm về đề nghị của mình: nâng cao trách nhiệm; kể cả bộ được đề xuất. Cán bộ được đề xuất phải nằm trong diện quy không đề xuất, tránh nguy cơ tư lợi…; hoạch; Trường hợp người đứng đầu cơ quan và tập thể lãnh đạo có ý Tập thể cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan đơn vị thảo kiến khác nhau thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền quyết định. luận, nhận xét đánh giá cán bộ, quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định; 27 28 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ THỜI HẠN BỔ NHIỆM ĐIỀU KIỆN BỔ NHIỆM (Quyết định số 68/QĐ-TW của BCT) Thời hạn mỗi nhiệm kỳ bổ nhiệm là 5 năm. Bảo đảm tiêu chuẩn chung theo quy định của NQTW 3 (khoá Thời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ dưới 5 năm với một số VIII); chức vụ đặc thù theo quy định riêng. Có đầy đủ hồ sơ cá nhân, lý lịch được cơ quan có thẩm quyền Thời hạn giữ chức vụ bầu cử căn cứ vào nhiệm kỳ đại hội của xác minh; tổ chức đó. Tuổi bổ nhiệm: đủ nhiệm kỳ 5 năm, cán bộ các cơ quan huyện, Thực hiện lại quy trình bổ nhiệm từ đầu sau khi hết thời hạn. quận và tương đương bổ nhiệm lần đầu không quá 45 tuổi Không kéo dài quá 2 nhiệm kỳ. (trường hợp khác phải dược BTV cấp tỉnh và tương đương Có thể tái cử hoặc tái bổ nhiệm lần thứ ba. chấp thuận); có sức khỏe. Hạn chế mức thấp nhất việc chuyển cán bộ hết thời hạn bổ 29 30 nhiệm, bầu cử sang cương vị mới. 5
- 1/11/2015 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.1. BỔ NHIỆM CÁN BỘ 2.2.2. ĐIẾU ĐỘNG, LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUY TRÌNH BỔ NHIỆM ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ Người đứng đầu và các thành viên trong ban lãnh đạo tổ chức đảng và người đứng đầu cơ quan đơn vị đề xuất nhân sự dự kiến bổ nhiệm; Điều động cán bộ là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ làm thay đổi vị trí công tác của một hay Tổ chức lấy ý kiến cán bộ, công chức trong cơ quan đơn vị: nhiều cán bộ từ cơ quan đơn vị này đến cơ quan Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm và hỏi ý kiến đơn vị khác nhằm thực hiện mục tiêu về tổ chức Nêu mục đích yêu cầu đánh giá tín nhiệm của quần chúng và cán bộ Công bố tiêu chuẩn cán bộ cần bổ nhiệm Lập danh sách và bỏ phiếu kín. Tập thể lãnh đạo tham khảo, xem xét, quyết định hoặc trình lên cấp có thẩm quyền quyết định. 31 32 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ b. PHÂN BIỆT 2.2.2. ĐIẾU ĐỘNG, LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ ĐIỀU ĐỘNG LUÂN CHUYỂN LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ Chuyển vị trí công tác; ♥ Hoạt động chuyển đổi lần lượt vị trí công tác; Chỉ diễn ra một chiều, ♥ Theo những vòng khâu Luân chuyển cán bộ là hoạt động chuyển đổi lần không bao hàm kế hoạch của quá trình phát triển; lượt vị trí công tác của cán bộ trong cơ cấu tổ điều cán bộ trở lại đơn vị chức theo những vòng khâu, có tính lặp lại, nhằm cũ; đạt tới những mục tiêu về lãnh đạo, quản lý của Không nằm trong lộ trình ♥ Bồi dưỡng, rèn luyện, thử cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ. rèn luyện thử thách, đào thách, học tập quản lý; tạo, bồi dưỡng cán bộ; Sắp xếp tổ chức, điều ♥ Khắc phục tình trạng chỉnh, bố trí. khép kín, cục bộ. 33 34 2.2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ 2.2.2. ĐIẾU ĐỘNG, LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ CÂU HỎI QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ Phân tích các nguyên tắc đánh giá cán bộ Bước 1: Xây dựng kế hoạch, biện pháp điều động, cấp cơ sở ? luân chuyển Bước 2: tổ chức hội nghị cấp uỷ, tổ chức đảng xem xét, thảo luận và quyết định kế hoạch điều động, luân chuyển Bước 3: tổ chức thực hiện quyết định 35 36 6
- 1/11/2015 37 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KỊCH BẢN KỸ NĂNG SƯ PHẠM (KỊCH BẢN 6)
9 p | 419 | 155
-
Tập bài giảng: Kỹ năng nghiên cứu và lập luận - TS. Lê Thị Hồng Vân (Chủ biên)
257 p | 1039 | 106
-
Đề cương môn luật môi trường
6 p | 557 | 97
-
Bài giảng Pháp luật thuế: Chương 1 - GV. Nguyễn Thị Hoài Thu
38 p | 360 | 80
-
Bài giảng bài 1 - Đại diện ngoài tố tụng của luật sư trong các vụ việc hành chính
25 p | 304 | 71
-
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ PHỎNG MONTE-CARLO
27 p | 211 | 55
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thu Hương
41 p | 214 | 48
-
BÀI GiẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG
343 p | 164 | 39
-
Bài giảng Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng – Bài 1: TS. Bùi Kim Hiếu
46 p | 145 | 21
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1 Giới thiệu
112 p | 206 | 17
-
Bài giảng Bài 1: Chính sách công và tư duy phản biện (2014) - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 116 | 15
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 1
17 p | 143 | 15
-
Bài giảng Phụ lục 1: Kỹ năng hỏi của thẩm phán tại phiên tòa hành chính sơ thẩm
15 p | 128 | 13
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư (Project planning and analysis for engineers): Chương 1 - Nguyễn Ngọc Bình Phương
17 p | 41 | 8
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Phần 1 - ThS. Trần Văn Thọ
32 p | 80 | 7
-
Bài giảng Nhập môn chính sách công: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 p | 199 | 7
-
Bài giảng Kinh tế kỹ thuật - Chương 1: Một số khái niệm chung
29 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn