Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế
lượt xem 129
download
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế với các nội dung chính hướng đến trình bày như: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội; quy trình xử lý thông tin kinh tế; khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin;... Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế
- Phát triển hệ thông thông tin Kinh tế TRÌNH BÀY: LÊ ANH TÚ BỘ MÔN: Hệ THốNG THÔNG TIN KINH Tế TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG NGHệ VÀ TRUYềN THÔNG ĐạI HọC THÁI NGUYÊN
- CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ HTTTQL 2 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế. Bài 3: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin. Bài 4: Các hệ thống thông tin, đặc trưng HTTT. Bài 5: Các giai đoạn phân tích, thiết kế, cài đặt HTTT. January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 3 Nội dung bài học Thông tin. Thông tin và dữ liệu. Lượng hoá thông tin. Thông tin kinh tế Vai trò của thông tin trong đời sống kinh tế xã hội. January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 4 Thông tin Thông tin là một thông báo nhận được làm tăng sự hiểu biết, làm tăng tri thức, làm tăng kiến thức,... của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó Thông tin là những vấn đề, sự kiện, công việc,... có liên quan đến hoạt động của con người. Xét từng thông tin thì giá trị của nó được đánh giá tùy theo yêu cầu của người sử dụng. Trong cuộc sống hàng ngày, khái niệm thông tin phản ánh các tri thức, hiểu biết của chúng ta về một đối tượng nào đó. Theo các quan điểm và định nghĩa ở trên thì thông tin có một điểm chung, đó là tính chất phản ánh January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 5 Thông tin Một số định nghĩa về thông tin: Brilen: Thông tin là sự nghịch đối của độ bất định Entropia Shenon: Thông tin là quá trình nhằm loại bỏ độ bất định. Sluskov: Thông tin bao gồm cả những tri thức, hiểu biết mà con người sử dụng để trao đổi lẫn nhau và cả những tri thức, hiểu biết tồn tại không phụ thuộc vào con người. Vật mang tin: Ngôn ngữ, chữ cái, chữ số, các ký hiệu, xung điện, điện từ,… Nội dung thông tin: Là khối lượng tri thức mà thông tin đó mang lại. Hình thức truyền đạt và cảm nhận thông tin: Văn nói, văn viết. Qua các giác quan của con người. Đơn vị đo trong tin học: Bit, Byte, Kb,Mb,Gb,Tb January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 6 Lượng hoá thông tin Đánh giá thông tin về lượng hay là đo thông tin trong những thông báo hữu hạn của nó Xét về lượng thì thông tin được coi như một tập hợp các thông báo, các tin tức về hiện trạng của hệ thống, mà tập hợp này nhận một số lượng hữu hạn các biến cố. Năm 1948 Shenon đã đưa ra phương pháp đo lượng thông tin dựa vào xác suất (P). Đối với các thông báo càng bất ngờ, xác suất càng nhỏ thì lượng tin càng nhiều. Đối với người đọc báo sự giật gân là những thông báo bất ngờ, tức là chứa lượng thông tin lớn. Khi đã nghiên cứu được số đo lượng thông tin, lý thuyết thông tin đã chứng minh được rằng dữ liệu không thể trùng với thông tin. January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 7 Lượng hoá thông tin Năm 1948 Shenon đã đưa ra phương pháp đo lượng thông tin dựa vào xác suất (P). Theo Shenon độ bất định của hệ thống A nào đó bằng: và chính đại lượng này Shenon gọi là Entropia. Vì 0≤ Pi ≤ 1 nên log2Pi≤ 0 do đó Entropia (H) là một giá trị thực có giới hạn và luôn luôn dương. H(A) ≥ 0. Entropia bé nhất H(A)Min = 0, nếu như thông báo được biết trước, tức là trạng thái của hệ thống đã được xác định, lúc đó ta có H(A) = - 1log21 = 0. Ngược lại Entropia lớn nhất nếu tất cả các trạng thái của hệ thống là đồng khả năng, tức : January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 8 Thông tin kinh tế Thông tin kinh tế là các thông tin tồn tại và vận động trong các thiết chế kinh tế, các tổ chức và các doanh nghiệp nhằm phản ánh tình trạng kinh tế của các chủ thể đó. Thông tin kinh tế có thể coi là huyết mạnh của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. Có nhiều phương pháp phân loại thông tin kinh tế khác nhau, trong đó có hai phương pháp phân loại khá thông dụng. Phương pháp thứ nhất là phân loại theo lĩnh vực hoạt động của thông tin, ví dụ thông tin kinh tế trong sản xuất, thông tin kinh tế trong quản lý,... Phương pháp thứ hai là phân loại theo nội dung mà nó phản ánh, ví dụ Ð thông tin kế hoạch, thông tin đầu tư, thông tin về lao động tiền lương, thông tin về lợi nhuận của doanh nghiệp,... January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 9 Thông tin kinh tế (tiếp) Ý nghĩa của thông tin kinh tế trong những năm gần đây đã tăng lên một cách khủng khiếp do những nhân tố sau: Quy mô sản xuất đã lớn lên chưa từng thấy với các mối liên hệ kinh ø tế cực kỳ phức tạp, sự đa dạng sản xuất và tiêu dùng xã hội và các phương tiện thoả mãn các nhu cầu đó cũng tăng đáng kể. Cùng với tăng quy mô sản xuất và tăng độ phức tạp của các mối liên È hệ kinh tế thì vấn đề quản lý ngày càng phức tạp với những nhịp độ cao hơn. Để giải quyết một cách tối ưu những nhiệm vụ quản lý phức tạp hơn È cần phải chế biến và phân tích một khối lượng thông tin cực kỳ to lớn. Song khả năng của con người về chế biến thông tin thật hữu hạn. Để giải quyết vấn đề chế biến thông tin, khoa học kỹ thuật hiện đại đã chế tạo ra MTĐT January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 10 Thông tin kinh tế (tiếp) Thông tin là một tài nguyên “nhân tạo”. Trong mọi hoàn cảnh, thông tin luôn giữ vai trò quan trọng. Giá trị của thông tin là giá trị của mối lợi thu được nhờ sự thay đổi hành vi quyết định gây ra bởi thông tin trừ đi chi phí để nhận được thông tin đó. January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 11 Vai trò của thông tin trong đời sống KTXH Vai trò của thông tin Thông tin là một trong những yếu tố cơ bản của một quá trình o thành lập, lựa chọn và ra quyết định để điều khiển một hệ thống nào đó, hệ thống này có thể là trong tự nhiên, trong xã hội hoặc trong tư duy. Quá trình thu thập thông tin, truyền tin, nhận tin, XLTT, lựa o chọn quyết định, truyền lại quyết định, tiếp tục thu nhận thông tin,... là một quá trình liên tục tiếp diễn, một chu trình kín, vận động trong một hệ thống nhất định Qua đó thấy rằng thông tin gắn liền với điều khiển một hệ thống o nhất định. Nền kinh tế thông tin January 19, 2011
- Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế xã hội 12 Vai trò của thông tin trong đời sống KTXH Nền kinh tế thông tin Xu thế chung của các nền kinh tế phát triển trên thế giới là khu o vực thông tin càng ngày càng chiếm vị trí chủ đạo, và như người ta đã nói, thế giới đang thực hiện một sự chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế thông tin (tri thức). Trong nền kinh tế mới, khai thác các nguồn tài nguyên thông o tin, các ý tưởng sáng tạo, các nguồn tri thức, các loại “chất xám” là những yếu tố chủ yếu để làm ra của cải, làm nên sự giàu có Trong nền kinh tế mới, đầu tư vào vốn con người là chìa khóa để o phát triển nhanh, để tạo nên năng lực cạnh tranh trong một thế giới của những nền kinh tế năng động, uyển chuyển, với những ưu thế so sánh luôn luôn biến động. January 19, 2011
- Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế 13 Khái niệm XLTT kinh tế là quy trình sử dụng các công cụ tính toán điện tử và các phương pháp chuyên dụng để biến đổi các dòng thông tin nguyên liệu ban đầu thành các dòng thông tin kết quả. Mỗi quy trình XLTT kinh tế đều bao gồm 4 công đoạn chính. January 19, 2011
- Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế 14 Nội dung bài học Thu thập thông tin kinh tế. Xử lý thông tin kinh tế Lưu trữ thông tin kinh tế Truyền đưa thông tin kinh tế January 19, 2011
- Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế 15 Thu thập thông tin kinh tế Đây là công đoạn đầu tiên và có vai trò rất quan trọng trong quy trình XLTT kinh tế vì chỉ có thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết mới đảm bảo cho ta những dữ liệu chính xác, phản ánh toàn diện các mặt hoạt động của một hiện tượng kinh tế xã hội đang khảo sát. Mục tiêu của quá trình thu thập thông tin phải được đặt ra rõ ràng và cụ thể (bao nhiêu phiếu điều tra, bao nhiêu chỉ tiêu cần thu thập, bao nhiêu chỉ tiêu cần xử lý,…) January 19, 2011
- Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế 16 Xử lý thông tin kinh tế Đây là công đoạn trung tâm và có vai trò quyết định của quy trình XLTT kinh tế. XLTT kinh tế là quy trình bao gồm tất cả các công việc như sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông tin thành nhóm, tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu. Kết quả quá trình XLTT kinh tế cho ta các bảng biểu số liệu, biểu đồ, các con số đánh giá các hiện trạng của cả quá trình kinh tế. Lưu trữ thông tin kinh tế Kết quả của quy trình XLTT kinh tế được lưu trữ để sử dụng lâu dài. Người ta thường tổ chức lưu trữ thông kinh tế trên đĩa từ, trên băng từ, trống từ, trên đĩa CD,... January 19, 2011
- Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế 17 Truyền đưa thông tin kinh tế Các kết quả XLTT kinh tế được truyền đạt đến các tổ chức có nhu cầu sử dụng thông tin. Thông tin kết quả được truyền đạt nội bộ đến các bộ phận bên trong của hệ thống quản lý để hướng dẫn thực hiện. Còn thông tin kết quả của quy trình XLTT được gửi đến các cơ quan và tổ chức bên ngoài hệ thống quản lý để thông báo Quy trình XLTT kinh tế có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Nó cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời và chính xác cho cán bộ lãnh đạo trong guồng máy quản lý để họ có thể đưa ra các quyết sách kinh tế hiệu quả. January 19, 2011
- Bài 3: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin 18 Nội dung bài học Những khái niệm chung. Các tài nguyên của Hệ thống thông tin Các bộ phận hợp thành của hệ thống thông tin January 19, 2011
- Bài 3: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin 19 Những khái niệm chung Hệ thống có thể được định nghĩa như một tập hợp các phần tử có mối liên hệ ràng buộc tương tác lẫn nhau để thực hiện một mục đích chung. Hệ thống là một tập hợp các phần tử (các thành phần) có liên hệ qua lại với nhau, hoạt động để hướng tới mục đích chung (cùng thực hiện một mục tiêu xác định nào đó) theo cách tiếp nhận các yếu tố vào, sinh ra các yếu tố ra trong một quá trình xử lý có tổ chức. Các phần tử của hệ thống là các thành phần hợp thành tạo ra nó và hiểu theo nghĩa rộng thì các phần tử có thể rất đa dạng January 19, 2011
- Bài 3: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin 20 Những khái niệm chung Quan điểm hệ thống xem xét sự vật trong một thể thống nhất toàn thể, trong các mối liên hệ tương tác của các bộ phận từ lâu đã trở thành 1 luận điểm khoa học. Các phần tử của hệ thống không phải được tập hợp một cách ngẫu nhiên rời rạc, mà giữa chúng luôn tồn tại mối quan hệ ràng buộc tạo thành một cấu trúc hay tổ chức. Giữa các thành phần của hệ thống luôn tồn tại mối liên hệ hai chiều. Nếu hệ thống có n thành phần thì số lượng các mối liên hệ luôn luôn bằng n*(n1) (Xem hình sau) January 19, 2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 1: Tổng quan về điều khiển tự động
52 p | 218 | 41
-
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 5: Quản lý vận hành đường cao tốc
71 p | 167 | 36
-
Bài giảng điều khiển quá trình 9
11 p | 117 | 35
-
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống (ĐHBKHN)
33 p | 110 | 34
-
Bài giảng điều khiển quá trình 17
10 p | 248 | 30
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin quang
17 p | 211 | 20
-
Bài giảng Thông tin di động: Phần 1 - ThS. Phạm Văn Ngọc
94 p | 119 | 19
-
Bài giảng Tín hiệu số - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số
10 p | 121 | 14
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 193 | 13
-
Bài giảng Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Huế
82 p | 74 | 9
-
Bài giảng Truy xuất thông tin 3D từ ảnh vệ tinh đơn và hệ thống vẽ ảnh đơn
47 p | 76 | 8
-
Bài giảng Sợi quang trong thông tin liên lạc
36 p | 76 | 8
-
Bài giảng FMS & CIM: Chương 2 - Các thành phần cơ bản trong FMS
167 p | 20 | 6
-
Bài giảng Thông tin sợi quang - Chương 1: Hệ thống thông tin sợi quang
38 p | 43 | 5
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 1: Mở đầu
51 p | 59 | 5
-
Bài giảng Thông tin di động: Chương 1 - Lê Tùng Hoa
25 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 1 - Trần Thủy Bình
33 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn