intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp phổ UV-­Vis - Lê Nhất Tâm

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:85

62
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp phổ UV-­Vis - Lê Nhất Tâm có nội dung trình bày về vùng phổ UV-­Vis và nguồn gốc của sự hấp thụ; phổ UV-­Vis; sự chuyển dịch điện tử của các hợp chất hữu cơ; nhóm chức; các yếu tố ảnh hưởng đến bước sóng hấp thụ; hệ thống thiết bị quang phổ UV-­Vis; các loại máy quang phổ; ứng dụng phổ UV-­Vis trong phân tích thực phẩm... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp phổ UV-­Vis - Lê Nhất Tâm

  1. UV - VISIBLE SPECTROPHOTOMETER Lê Nhất Tâm – UIH­ IBF Email: lenhattam@iuh.edu.vn
  2. PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV­VIS Các nội dung chính + Vùng phổ UV­Vis và nguồn gốc của sự hấp thụ + Phổ UV­Vis + Sự chuyển dịch điện tử của các hợp chất hửu cơ + Nhóm chức + Các yếu tố ảnh hưởng đến bước sóng hấp thụ + Hệ thống thiết bị quang phổ UV­Vis + Các loại máy quang phổ + Ứng dụng phổ UV­Vis trong phân tích thực phẩm
  3. PHƯƠNG PHÁP PHỔ UV­VIS • Vùng phổ UV­Vis là vùng nằm ở cận UV cho  đến cận  IR. Có bước sóng từ khoảng 180­1100nm. • Đây là vùng phổ đã được nghiên cứu nhiều và được áp  dụng nhiều về mặt định lượng. • Nhiều thế hệ thiết bị ra đời, và ngày một hoàn thiện. • Phương pháp phổ UV­Vis còn được nghiện cứu ở lĩnh  vực kết hợp
  4.  NGUỒN GỐC CỦA SỰ HẤP THỤ • Vùng phổ này thường được chia làm 3 vùng chủ yếu:  cận UV (185–400 nm), khả kiến (400–700 nm) và cận  hồng ngoại (700–1100 nm). • Nguồn gốc của sự hấp thụ trong vùng này chủ yếu là  sự tương tác của các photon của bức xạ với các phân tử  của mẫu. • Sự hấp thụ chỉ xãy ra khi có sự tương ứng giữa năng  lượng photon và năng lượng các điện tử tạo liên kết  hay điện tử tự do. • Kết quả của sự hấp thụ là có sự biến đổi năng lượng  điện tử của phân tử. Chính vì vậy phổ UV­Vis được 
  5.  PHỔ UV­VIS VÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ  HẤP THỤ
  6.  PHỔ UV­VIS VÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ  HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG PHÂN TỬ Ep =  Ee + E  + Er  • Ep­ năng lượng của phân tử                          • Ee­ năng lượng điện tử                                 • E ­ năng lượng dao động • Er­ năng lượng quay   Tùy vào bản chất của bức xạ điện từ mà chúng ta có phổ   tử  phổ hồng ngoại hay phổ quay.
  7.  PHỔ UV­VIS VÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ  HẤP THỤ
  8.  PHỔ UV­VIS VÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ  HẤP THỤ
  9.  PHỔ UV­VIS VÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ  HẤP THỤ Sự hấp thu trong vùng khả  kiến
  10. PHỔ UV­VIS • Sự hấp thụ năng lượng điện tử trong vùng sóng  ánh sáng tử ngoại gần (190­400nm) và khả kiến  (400­780nm) của các chất gây ra sự chuyển dịch  của các điện tử từ trạng thái cơ bản sang trạng  thái kích thích.  • Biểu đồ biển diễn sự tương quan giữa cường độ  hấp thu theo bước sóng của một chất được gọi là  phổ UV­Vis của chất ấy trong điều kiện xác định
  11. PHỔ UV­VIS • Các quang phổ kế UV­Vis đo độ truyền quang T hay  độ hấp thụ A của bức xạ khi truyền qua mẫu lỏng • Độ truyền quang T được tính:         Hay :  • Độ hấp thụ A được xác định : 
  12. PHỔ UV­VIS • Tùy vào trạng thái của mẫu đo mà phổ thu được có  những đường nét khác nhau:
  13. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ • Phần lớn các hợp chất  hửu cơ được nghiên cứu   trong vùng phổ UV­Vis. • Quá trình chuyển tiếp bao  gồm các điện tử  π  , σ or   hay điện tử n nằm trên  các orbital của các nguyê  tử nhẹ như H, C, N, O 
  14. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC σ  →σ *  • Sự chuyển vị của e trong liên kết σ của các hợp chất  hửu cơ từ orbital liên kết σ lên phản liên kết σ*. •  Sự chuyển vị này đòi hỏi một năng lượng khá lớn, vì  vậy quá trình chuyển vị nằm trong vùng tử ngoại xa  ( UV). 
  15. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC n →  σ * • Sự  chuyển vị của các điện tử từ obital n lên các  orbital σ* trong các nguyên tử như O, N, S . • Xãy ra ở vùng phổ tử ngoại gần có cường độ không  lớn. Sự dịch chuyển này dao động ở 180nm cho alcol,  dẫn xuất halogen của nó là 190nm. Đối với các amin  là 220nm Ví dụ :  Ete có λmax= 190nm ( ε =2000)            Metanol có λmax= 183nm ( ε =50)            Etylamin có λmax= 210 nm ( ε =800)
  16. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC n →  σ *
  17. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC n→  π * • Quá trình thường xãy ra ở phân tử có chứa các nguyên  tử, trên bề mặt các nguyên tử này chứa điện tử không  liên kết.  Ví dụ phân tử chứa nhóm chức cacbonyl  (C=O) và bước sóng hấp thu tử 270nm­ 295nm.  Cường độ hấp thu thấp của quá trình thấp • Dung môi có ảnh hưởng đến bước sóng hấp thu vì nó  tác động đến liên kết trong phân tử. • Ví dụ: Ethanal có bước sóng hấp thu là 293nm
  18. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC π→π * • Các hợp chất đồng phân với  etylen chứa liên kết đôi  trong phân tử có khả năng hấp thu mạnh trong  khoảng bước sóng 170nm • Vị trí hấp thu phụ thuộc vào sự hiện diện của nhóm  thế ví dụ etylen có λmax= 165nm (ε =16000) • Những hợp chất không màu thường có phổ hấp thu  trong vùng cận tử ngoại. Khi chúng hấp thu bức xạ  thì chúng sẽ chuyển từ orbital cho điện tử sẽ chuyển  lên orbital nhận điện tử có mức năng lượng cao hơn. 
  19. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ TÓM TẮC CÁC BƯỚC CHUYỂN 
  20. SỰ CHUYỂN DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC HỢP  CHẤT HỬU CƠ CHUYỂN MỨC d         d • Sự chuyển mức xãy ra ở các orbital d, nhất là ở  các kim loại vùng chuyển tiếp  • Các phối tử có cặp điện tử tự do tham gia lai hóa  với những orbital này chuyển điện tử vào các  orbital này gây ra sự chuyển mức. • Màu tạo ra của các phức làm cho phức có khả  năng hấp thu những bước sóng ở vùng khả kiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2