intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Ngưng tụ và bốc hơi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

24
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quá trình và thiết bị CNTP 2: Ngưng tụ và bốc hơi" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm, phân loại ngưng tụ; Tìm hiểu ngưng tụ trực tiếp và ngưng tụ gián tiếp; Khái niệm quá trình sôi; Quá trình sôi xảy ra khi nào; Quá trình sôi xảy ra nhƣ thế nào... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Ngưng tụ và bốc hơi

  1. 1
  2. NGƢNG TỤ Khái niệm, phân loại Ngƣng tụ trực tiếp Ngƣng tụ gián tiếp
  3. NGƢNG TỤ Hơi hoặc Lỏng khí Ngƣng tụ Làm Nén và nguội làm nguội 1 2 Trực tiếp Gián tiếp (ngưng tụ (ngưng tụ hỗn hợp) bề mặt) Thiết bị Thiết bị loại ướt loại khô
  4. THIẾT BỊ NGƢNG TỤ TRỰC TIẾP Nguyên tắc: phun nước lạnh vào trong hơi, hơi toả ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại Ƣu điểm: + Năng suất cao + Cấu tạo đơn giản + Dễ dàng chống ăn mòn Nhƣợc điểm: chất lỏng đã ngưng tụ sẽ trộn lẫn với nước làm nguội Phạm vi ứng dụng: Thiết bị ngưng tụ trực tiếp ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá học
  5. THIẾT BỊ NGƢNG TỤ TRỰC TIẾP Khí không ngưng 5 Thiết bị ngƣng tụ Nước Baromet 2 4 1- thân 1 Hơi 2- thiết bị thu hồi bọt 3 3- ống barộmet nước ngưng Nước và 4- tấm ngăn hình bán nguyệt H ≈ 11m 5- ông dẫn khí không ngưng
  6. THIẾT BỊ NGƢNG TỤ TRỰC TIẾP Khí không ngưng 5 Ƣu điểm Nước • nước tự chảy ra được, 4 2 không cần bơm  tốn ít 1 năng lượng Hơi • năng suất lớn. 3 Ứng dụng: Thường được nước ngưng Nước và dùng trong hệ thống cô H ≈ 11m đặc nhiều nồi
  7. NGƢNG TỤ GIÁN TIẾP
  8. NGƢNG TỤ GIÁN TIẾP - Hơi nước bão hòa ngƣng tụ trên bề mặt truyền nhiệt khi nào??? - Có những hiện tƣợng ngƣng tụ nào??? Hiện tượng ngưng tụ giọt: Hiện tượng ngưng tụ màng: Khi nước ngưng co cụm lại Khi nước ngưng lan ra, dính thành những giọt lỏng trên ướt trên bề mặt truyền nhiệt bề mặt truyền nhiệt tạo thành màng nước ngưng
  9. Nguyên lý dính ƣớt - không dính ƣớt Lực hút đồng phân tử Lực hút dị phân tử Vật liệu Vật liệu Vật liệu Vật liệu 1 1 1 2 Ngƣng tụ giọt Ngƣng tụ màng A B C
  10. NGƢNG TỤ GIÁN TIẾP - Ảnh hưởng của ngưng tụ giọt và ngưng tụ màng đến truyền nhiệt? - Nên đặt thiết bị ngưng tụ ống chùm như thế nào (thẳng đứng, nằm ngang)? KẾT LUẬN: Vậy trong thiết bị ngưng tụ thì cố gắng để màng nước ngưng được giải phóng khỏi bề mặt truyền nhiệt càng sớm thì càng tốt
  11. BỐC HƠI Khái niệm quá trình sôi Quá trình sôi xảy ra khi nào Quá trình sôi xảy ra nhƣ thế nào
  12. QUÁ TRÌNH SÔI LÀ GÌ? Các chế độ THẾ sôi khác nhau NÀO QUÁ TRÌNH SÔI KHI Text Độ quá nhiệt NÀO • Bay hơi: bề mặt & trong lòng • Chênh lệch giữa TF và Tsôi
  13. QUÁ TRÌNH SÔI 0,1 2o C 6o C 50oC 120oC 700oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
  14. QUÁ TRÌNH SÔI Vùng A – Chế độ cận sôi dòng đối lƣu tự nhiên 0,1 - 2oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
  15. QUÁ TRÌNH SÔI Vùng B&C – Sôi bọt bóng 2 - 6o C 6 - 50oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
  16. QUÁ TRÌNH SÔI Vùng D – Sôi màng hơi 50 - 120oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
  17. QUÁ TRÌNH SÔI Vùng E – Sôi màng hơi ổn định 120 - 700oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
  18. QUÁ TRÌNH SÔI Vùng F – Sôi màng hơi bức xạ > 700oC A B C D E F q’ (W/m2) hoặc α (W/m2.độ) T (oC)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2