Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nguồn vốn
lượt xem 4
download
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nguồn vốn, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn vốn của Ngân hàng thương mại; ước tính chi phí dịch vụ tiền gửi trung bình; phương pháp chi phí quá khứ bình quân; Định giá chi phí dịch vụ gửi tiền trung bình;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nguồn vốn
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Vốn tự có a. Các tiêu chuẩn để xác định: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN Có thể sử dụng để bù đắp các khoản lỗ, tổn thất vốn trong quá trình kinh doanh. Chủ sở hữu là người được chi trả cuối cùng Nguồn vốn có độ ổn định cao và có thể sử dụng lâu dài b. Thành phần vốn tự có: Chương 3 Vốn điều lệ Lợi nhuận chưa chia Các quỹ chưa sử dụng 1 William Chittenden edited and updated the PowerPoint slides for this edition. 3 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM là những phương tiện tài chính, tiền tệ trong xã hội mà ngân hàng thu hút động viên, quản Vốn điều lệ: là vốn mà NHTM đăng ký ở NHNN khi lý để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác thành lập, dùng để mua sắm nhà cửa, máy móc thiết bị, của ngân hàng. các phương tiện khác để đi vào hoạt động, có thể dùng để Vai trò: liên doanh. Lợi nhuận chưa chia: lợi nhuận thu được từ hoạt động Đối với NHTM kinh doanh của NHTM sẽ dùng để nộp thuế, phần còn lại Đối với khách hàng sẽ sử dụng vào các mục đích khác nhau, trong trường Đối với nền kinh tế hợp lợi nhuận này chưa dùng thì cũng có thể xem là vốn Phân loại: tự có. Theo tính chất sở hữu Theo thị trường huy động Theo mức độ ổn định 2
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Các quỹ chưa sử dụng: Tiền gửi - Quỹ bổ sung vốn điều lệ: quỹ này được trích 5 % từ lợi nhuận ròng Tiền gởi đây chính là toàn bộ khoản tiền mà khách hàng gởi vào hàng năm nhằm để bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng. trong ngân hàng để hưởng lãi hay sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngân hàng. - Quỹ dự trữ đặc biệt: quỹ này được trích 10% từ lợi nhuận ròng hàng năm cho đến khi bằng vốn điều lệ thì chấm dứt, quỹ này nhằm Nếu căn cứ vào mục đích của người gởi: để bù đắp những thua lỗ của ngân hàng. + An toàn, tích lũy - Quỹ phát triển nghiệp vụ và ứng dụng KHKT + Hưởng lãi - Quỹ khen thưởng, phúc lợi xã hội Nếu căn cứ vào thời hạn: - Quỹ khấu hao cơ bản + Tiền gởi không kỳ hạn - Quỹ bảo toàn vốn do trượt giá đồng tiền + Tiền gởi có kỳ hạn - Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Nếu căn cứ vào chủ thể: - Quỹ dự phòng tài chính + Tiền gửi của tổ chức - Quỹ trợ cấp mất việc + Tiền gửi của dân cư Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Vốn huy động Tiền gửi Tiền gửi Tiền gửi của tổ chức + Tiền gởi không kỳ hạn: là tiền gởi mà người gởi có thể rút ra hay sử dụng Vốn đi vay bất cứ lúc nào mà ngân hàng phải có trách nhiệm thỏa mãn các yêu cầu đó Vốn bổ sung của khách hàng. + Tiền gởi ký quỹ: loại tiền gởi này không hưởng lãi, không khả dụng như séc bảo chi hay L/C + Tiền gởi có kỳ hạn: thời hạn có thể 3 tháng, 6 tháng… Tiền gửi của dân cư + Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn + Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn + Tiền gởi trên tài khoản thanh toán của cá nhân Phát hành giấy tờ có giá 6
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Vốn đi vay Đo lường vốn tự có Vay trong nước Đo lường vốn tự có theo giá trị sổ sách Công thức tính: E = A – L Vay NHNN Trong đó: Vay các tổ chức TD khác - E: giá trị vốn tự có của NH tính theo giá trị ghi sổ Vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài - A: Tổng giá trị tài sản có của NH tính theo giá trị ghi sổ Vốn bổ sung khác - L: Tổng giá trị tài sản nợ của NH tính theo giá trị ghi sổ - Vốn nhận từ ngân sách nhà nước để cho vay trung dài hạn theo Đo lường vốn tự có theo giá trị thị trường kế hoạch đầu tư của nhà nước. Công thức tính: EM = AM – LM - Vốn từ các tổ chức trong ngoài nước nhằm vào mục đích tài trợ Trong đó: các chính sách xã hội như giải quyết công ăn việc làm… - EM: giá trị vốn tự có của NH tính theo giá trị thị trường - AM: Tổng giá trị tài sản có của NH tính theo giá trị thị trường - LM: Tổng gia trị tài sản nợ của NH tính theo giá trị thị trường Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn tự có Chức năng của vốn tự có Chức năng bảo vệ: VTC được xem là tài sản bảo vệ người ký thác Đo lường vốn tự có khi NH vỡ nợ đồng thời duy trì khả năng trả nợ bằng cách cung cấp Chức năng của vốn tự có các khoản dự trữ để ngân hàng khỏi nguy cơ phá sản do thua lỗ. Quản trị vốn tự có Chức năng hoạt động: VTC của ngân hàng dùng để mua sắm nhà cửa, máy móc thiết bị, trang bị các phương tiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chức năng điều chỉnh: VTC được xem là điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động và là yếu tố để thỏa mãn các quy định để mở rộng hoạt động của ngân hàng như huy động vốn, cho vay, thiết lập chi nhánh…
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn tự có Quản trị vốn tự có Nội dung quản trị VTC của các nhà quản trị NH tập trung Phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu hoạt vào việc giải quyết 2 vấn đề quan trọng sau: động - Phân tích và đưa ra quyết định để đáp ứng các đòi hỏi về Phát triển vốn từ bên ngoài: NH thực hiện các giải pháp để thu hút VTC do các cơ quan quản lý đưa ra. vốn đầu tư mới hay gia tăng số VTC bằng cách mở rộng sở hữu - Duy trì và phát triển VTC thích hợp với nhu cầu, mục tiêu như: NSNN cấp bổ sung hoặc phát hành thêm cổ phiếu, cho thuê TSCĐ, chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần. hoạt động. Phát triển vốn từ bên trong: NH thực hiện các giải pháp để gia tăng vốn đầu tư nhưng không mở rộng sở hữu, gia tăng số VTC từ chính hoạt động hiện thời của NH như áp dụng các giải pháp làm tăng lợi nhuận và thực hiện chính sách phân chia lợi nhuận nghiêng về lợi nhuận giữ lại. Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn tự có Quản trị vốn huy động Đánh giá mức VTC hợp lý trên phương diện pháp lý Khái niệm, nội dung và mục tiêu quản trị vốn huy động Các cơ quan điều hành cũng như các nhà quản trị NH thường sử dụng các hệ số VTC so với các khoản mục khác trong và ngoài bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị vốn huy tổng kết TS của để đánh giá mức vốn tự có hợp lý của một NH. Các động hệ số thường dùng như sau: Kiểm soát chi phí và rủi ro trong huy động vốn của NH + Hệ số VTC trên tổng tiền gởi Chiến lược huy động vốn của ngân hàng + Hệ số VTC trên tổng tài sản + Hệ số VTC trên tổng tài sản có rủi ro
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn huy động Quản trị vốn huy động Theo nghĩa rộng: bao gồm tất cả mọi hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị vốn huy động liên quan đến việc huy động vốn từ bên ngoài và (1) Mục tiêu, chiến lược và chính sách cơ bản của NH quyết định mức góp vốn của mình một cách phù (2) Số lượng, tính đa dạng, chất lượng các SP, dịch vụ NH hợp. (3) Vị trí, địa điểm hoạt động kinh doanh Theo nghĩa hẹp: là quá trình hoạch định, thực thi (4) Cơ sở vật chất kỹ thuật của NH và kiểm soát các nguồn vốn của mình sao cho cân (5) Đặc điểm, tính hiệu quả của bộ máy tổ chức và trình độ đội ngũ nhân sự đối với nhu cầu nắm giữ tài sản nhằm đạt được của NH các mục tiêu đã hoạch định. (6) Lịch sử và uy tín của NH (7) Lãi suất tiền gởi, lãi suất tiền vay, lãi suất cho vay, cổ tức trên thị trường cũng như các chính sách lãi suất và chính sách lợi tức của bản thân NH (8) Chu kỳ kinh doanh, khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư (9) Chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nước (10) Môi trường pháp lý, chính trị và những yếu tố môi trường kinh tế xã hội khác. Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn huy động Quản trị vốn huy động Nội dụng của quản trị TS nợ (vốn huy động) là việc ra và tổ chức Kiểm soát chi phí và rủi ro trong huy động vốn của NH thực hiện các quyết định cũng như kiểm tra việc thực hiện các quyết (Đo lường chi phí nguồn vốn) định về quy mô, hình thức, cơ cấu TS nợ sao cho cho thích hợp với nhu cầu nắm giữ TS có nhằm đạt được các mục tiêu chung về lợi Chi phí lịch sử trung bình nguồn vốn nhuận, về rủi ro và về đảm bảo khả năng thanh toán của NH. Nhiều ngân hàng đã sử dụng phương pháp chi phí lịch sử Mục tiêu: bình quân trong những quyết định định giá. Huy động đủ vốn cần thiết đáp ứng các nhu cầu sử dụng vốn Vấn đề chính với chi phí lịch sử đó là không cung cấp Giảm thiểu chi phí huy động vốn nhằm gia tăng lợi nhuận thông tin về việc liệu chi phí lãi suất trong tương lai sẽ Giảm thiểu rủi ro trong quá trình huy động vốn tăng hay giảm. Những quyết định định giá phải được dựa trên chi phí cận biên so với doanh thu cận biên.
- 9/6/2022 Ước tính chi phí dịch vụ tiền gửi trung bình Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 2 cách tiếp cận Chi phí bình quân = Tỷ lệ thu nhập hoà vốn + Chi phí trước thuế cho vốn Phương pháp chi phí quá khứ bình quân (The Historical của toàn bộ vốn đầu tư của cổ đông Average Cost Approach) Phương pháp tập trung nguồn vốn (The Pooled- Funds Chi phí sau thuế cho Vốn đầu tư của cổ đông Approach/Estimating Average Deposit Service Costs) = Tỷ lệ thu nhập vốn đầu tư của cổ đông hòa vốn + × 1 – thuế suất thuế thu nhập Tài sản sinh lời 21 Phương pháp chi phí quá khứ bình quân PP chi phí quá khứ BQ – Ví dụ Xác định chi phí bình quân đã trả của các Các nguồn vốn đã huy Lượng vốn Lãi suất bình Tổng tiền nguồn vốn đã huy động cho đến thời điểm động huy động quân đã trả lãi đã trả hiện tại bình quân (triệu $) (triệu $) Tổng lãi đã trả cho Tiền gửi giao dịch ko lãi 100 0% 0 tổng vốn huy động Tiền gửi giao dịch có lãi 200 7% 14 Lãi suất phải trả bình quân = Tiền gửi tiết kiệm 100 5% 5 Tổng vốn huy động bq Tiền gửi có kỳ hạn 500 8% 40 Vay trên thị trường tiền tệ 100 6% 6 Chi phí trả lãi + chi phí hoạt động khác Tỷ lệ thu nhập hòa vốn = Cộng 1000 65 đối với TS sinh lời Tài sản sinh lời - Chi phí khác phân bổ = 10 triệu USD cho huy động tiền gửi -Tỷ lệ thu nhập yêu cầu của cổ đông = 12% sau thuế - Tổng tài sản sinh lời = 750 triệu - Thuế suất thuế thu nhập 30% -Tổng vốn đầu tư của cổ đông = 100 triệu 22 24
- 9/6/2022 PP chi phí quá khứ BQ – Ví dụ Định giá chi phí dịch vụ gửi tiền trung bình 65 Lãi suất bình quân = = 6,5% Chi phí trung bình trước thuế của các nguồn vốn là: 1000 Chi phí trả lãi + Tỷ lệ thu nhập Chi khác liên quan 65 + 10 hoà vốn trên = = = 10% Tài sản sinh lời Tài sản sinh lời 750 Chi phí bình quân 0,12 100 cho toàn bộ vốn = 10% + × =12,28% 1 – 0,3 750 KL: 12,28% là tỷ suất sinh lời tối thiểu trên toàn bộ vốn mà NH phải đạt được từ các tài sản sinh lời 25 27 Phương pháp tập trung nguồn vốn Định giá chi phí dịch vụ gửi tiền trung bình_Ví dụ Định giá chi phí dịch vụ gửi tiền trung bình. Ngân hàng ABC huy động thêm 400 triệu USD bao gồm: 1. phải tính toán tỷ lệ chi phí cho mỗi nguồn vốn 100 triệu USD tiền gửi giao dịch, 200 triệu USD tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm, 50 triệu USD tiền vay trên (được điều chỉnh theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chi phí thị trường tiền tệ và 50 triệu USD vốn góp cổ phần. bảo hiểm tiền gửi và ngân quỹ) Chi phí trả lãi và các chi phí khác chiếm 10% giá trị đối 2. nhân từng tỷ lệ chi phí với tỷ lệ quỹ tương xứng, với tiền gửi thanh toán, 11% đối với tiền gửi tiết kiệm và hình thành từ các nguồn khác nhau các khoản vay trên thị trường tiền tệ, 22% đối với vốn cổ 3. cộng tất cả các kết quả thu được để xác định chi phí phần huy động bổ sung nguồn vốn trung bình của ngân hàng. Dự trữ bắt buộc, lệ phí bảo hiểm tiền gửi và số dư tiền gửi không thể sử dụng chiếm 15% giá trị tiền gửi giao dịch, 5% tiền gửi tiết kiệm và 2% các khoản vay trên thị trường tiền tệ. 26 28
- 9/6/2022 Phương pháp chi phí cận biên_ Ví dụ Một ngân hàng dự tính sẽ huy động được 25tr USD tiền gửi khi lãi suất ở mức 7%. Nhà quản lý dự đoán rằng nếu ngân hàng nâng lãi suất lên 7,5%, 8%, 8,5% và 9% thì lượng tiền 100tr 10% 200tr 11% 50tr 11% 50tr 22% gửi sẽ tăng lên tương ứng là 50triệu, 75triệu, 100triệu và * * * * 0 125triệu USD. Lượng tiền này gồm các khoản tiền gửi mới 400tr 100% 15% 400tr 100% 5% 400tr 100% 2% 400tr 100% và các khoản tiền gửi hiện có ở ngân hàng được khách hàng giữ lại để hưởng lãi suất cao hơn. Giả định các nhà quản lý tin rằng việc đầu tư bằng các khoản tiền gửi mới sẽ mang lại tỷ lệ thu nhập là 10%. Với giả định này ngân hàng nên đặt lãi suất tiền gửi ở mức nào? 31 Phương pháp chi phí cận biên Phương pháp chi phí cận biên Lý do: Biến động lãi suất nhiều => chi phí huy động vốn Xác định 2 yếu tố quan trọng để trả lời câu hỏi mới khác nhiều so với chi phí bình quân. trên: Cơ sở cho quyết định tăng quy mô tiền gửi 1. sự thay đổi chi phí do việc lãi suất tiền gửi thay đổi 2. tỷ lệ chi phí cận biên (phần trăm của lượng vốn tăng thêm) * Sự thay đổi chi phí= (Lãi suất mới *Tổng số vốn huy động tại mức lãi suất mới)- (Lãi suất cũ* Tổng số vốn huy động từ mức lãi suất cũ) Thay đổi chi phí * Tỷ lệ chi phí cận biên = Số vốn huy động tăng thêm 30 32
- 9/6/2022 Phương pháp chi phí cận biên Nguồn vốn của NHTM Ví dụ: nếu ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi từ 7% lên 7,5% Quản trị vốn huy động Chiến lược huy động vốn của ngân hàng Phân đoạn thị trường - Phân đoạn thị trường là việc tách riêng 1 số khu vực nhất định ra khỏi tổng thể toàn bộ thị trường và từ đó tạo ra sp mới được thiết kế hoàn toàn riêng để phục vụ khu vực đó sao cho không tồn tại bất cứ sự cạnh tranh trực tiếp nào. Phát triển sản phẩm - Có thể chia chiến lược phát triển sp thành 2 nhóm: + Các chiến lược liên quan đến từng sp riêng lẻ. + Chiến lược liên quan đến toàn bộ các sp mà NH cung cấp. NH phải xây dựng chiến lược về phân loại sp, những dịch vụ hỗ trợ chủ yếu, giờ làm việc, địa điểm NH u tiên tng trng 2 mc tiêu 33 Nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn huy động Quản trị vốn huy động Chiến lược huy động vốn của ngân hàng Chiến lược huy động vốn của ngân hang Phân đoạn thị trường Đặc điểm riêng của SP và tạo dựng hình ảnh NH Phát triển sản phẩm - Ngay khi NH đưa ra 1 sp mới hay bắt chước thành công sp của đối thủ Đặc điểm riêng của SP và tạo dựng hình ảnh NH thì sau 1 thời gian ngắn, thì NH phải đối mặt với sự cạnh tranh của những sp tương tự nên NH cần phải tạo ra một vài đặc điểm riêng như tên sp, Hệ thống chuyển giao thương hiệu, tính chất thương mại, khẩu hiệu và các phương thức phân Sự hấp dẫn của sản phẩm biệt khác thường gặp ở các hàng hoá thông thường thì cũng có thể áp dụng trong marketing NH cho từng sp hoặc cho toàn bộ NH
- 9/6/2022 Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn huy động Chiến lược huy động vốn của ngân hang Hệ thống chuyển giao: - Một vấn đề sẽ tác động lớn đến chiến lược huy động vốn của NH chính là những thay đổi to lớn của hệ thống chuyển giao dịch vụ NH. - Một hệ thống chuyển giao phù hợp với 1 NH sẽ tuỳ thuộc vào đặc điểm KH mà NH muốn phục vụ. - Các yếu tố như máy ATM, công nghệ thông tin phát triển sẽ tác động đến hệ thống chuyển giao. - Việc tăng hay giảm hệ thống chuyển giao (mạng lưới NH chi nhánh) sẽ phụ thuộc vào thị trường KH mà NH muốn phục vụ và nhiều yếu tố khác nữa. Nguồn vốn của NHTM Quản trị vốn huy động Chiến lược huy động vốn của ngân hàng Sự hấp dẫn của sản phẩm - Do tiền gởi và các nguồn vốn khác đóng vai trò rất quan trọng đối với khả năng sinh lời của NH nên đa số các NH đều có khuynh hướng cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật nguồn vốn này. - NH không thể tác động đến một số yếu tố khách quan quyết định mức tiền gởi của NH như chính sách tiền tệ, CSTC, tình hình các hoạt động kinh tế nói chung. Mỗi NH chỉ có thể kiểm soát được nhóm yếu tố trung gian (như quy mô và địa điểm đặt NH) ở các cấp độ khác nhau. Cuối cùng, từng NH sẽ quyết định dược các yếu tố như: đặc điểm, nhân sự, nỗ lực tiếp thị, lãi suất, loại cho vay, mức độ dịch vụ cung ứng cho người gởi tiền.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 8 - ĐH Kinh tế Quốc dân
49 p | 237 | 46
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
42 p | 142 | 35
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
85 p | 159 | 31
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
22 p | 151 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
65 p | 171 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
75 p | 141 | 26
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
54 p | 141 | 23
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 9 - ĐH Kinh tế Quốc dân
48 p | 105 | 20
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Trường ĐH Kinh tế Luật
155 p | 24 | 5
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2
32 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3
153 p | 8 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 5
34 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1
47 p | 4 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 4
77 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 2: Quản trị rủi ro lãi suất
12 p | 23 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 4: Quản trị thanh khoản
9 p | 12 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 1: Đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng
14 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn