CHÆ SOÁ KHUÙC XA<br />
<br />
QUANG PHỔ PHÁT XẠ PHÂN TỬ<br />
(F.S - Fluorescence spectrophotometry)<br />
<br />
QUANG PHỔ PHÁT XẠ PHÂN TỬ<br />
(F.S - Fluorescence spectrophotometry)<br />
<br />
MỤC TIÊU:<br />
- Trình bày được cơ chế của qúa trình phát huỳnh quang<br />
của phân tử.<br />
- Nêu được cấu hình máy quang phổ huỳnh quang.<br />
- Nêu được ứng dụng và cách đọc phổ huỳnh quang.<br />
<br />
PHAÂN TÖÛ<br />
<br />
HAÁP THU<br />
<br />
UV-VIS<br />
<br />
PHAÙT XAÏ<br />
<br />
F.S<br />
<br />
I.R<br />
<br />
QUANG PHỔ PHÁT XẠ PHÂN TỬ<br />
(F.S - Fluorescence spectrophotometry)<br />
<br />
QUANG PHỔ PHÁT XẠ PHÂN TỬ<br />
(F.S - Fluorescence spectrophotometry)<br />
Electron ở trạng thái kích thích có thể ở trạng thái đơn (singlet) hay<br />
trạng thái ba (triplet).<br />
• Trạng thái đơn (singlet): electron ở trạng thái kích thích có spin<br />
đối song với electron ở trạng thái cơ bản, có độ bội<br />
M = 2S + 1 = 2(-1/2+1/2) + 1 = 1 (singlet)<br />
• Trạng thái ba (triplet): chúng có spin song song và độ bội<br />
M = 2S + 1 = 2(1/2+1/2) + 1 = 3 (Triplet)<br />
Theo định luật Hund, electron singlet có mức năng lượng cao hơn<br />
electron triplet<br />
<br />
1<br />
<br />
CHÆ SOÁ KHUÙC XA<br />
<br />
1. Các phân tử hấp thu photon ánh sáng trong<br />
vùng UV-VIS mà không phát quang: phân tử<br />
chuyển từ trạng thái năng lượng cơ bản đơn<br />
(Singlet) S0 sang trạng thái năng lượng kích thích<br />
đơn (Singlet) S1 rồi trở về trạng thái cơ bản mà<br />
không phát xạ (quá trình khử hoạt hay quá trình<br />
phục hồi không bức xa), năng lượng dư được<br />
chuyển thành nhiệt năng cho môi trường.<br />
<br />
2. Các phân tử có tính chất phát huỳnh quang :<br />
Khi hấp thu bức xạ l1 trong vùng UV-VIS, phân tử sẽ<br />
chuyển từ trạng thái năng lượng cơ bản S0 sang trạng<br />
thái năng lượng kích thích đơn (Singlet) S1 rồi từ mức<br />
năng lượng cao nhất của trạng thái kích thích đơn trở<br />
về mức năng lượng thấp nhất của trạng thái kích thích<br />
đơn, giải phóng một phần năng lượng do sự TỰ VA<br />
CHẠM, gọi là quá trình bất hoạt hay dao động hồi phục.<br />
<br />
2<br />
<br />
CHÆ SOÁ KHUÙC XA<br />
<br />
Quá trình chuyển nội hệ : khi electron trở về trạng thái<br />
cơ bản S0 làm phân tử phát bức xạ huỳnh quang l3 do<br />
sự giải phóng năng lượng còn lại. Sự phát huỳnh<br />
quang mất đi sau khi tắt nguồn kích thích (10-8 s). Năng<br />
lượng phát huỳnh quang luôn luôn thấp hơn năng<br />
lượng kích thích (một phần năng lượng mất đi do sự<br />
TỰ va chạm), nghĩa là :<br />
EPX < EKT hay<br />
<br />
l3 > l1<br />
lPX > lKT (ĐL Stokes)<br />
<br />
3. Các phân tử có tính chất phát lân quang :<br />
<br />
3. Các phân tử có tính chất phát lân quang :<br />
<br />
• Quá trình vượt nội hệ: electron ở trạng thái năng<br />
<br />
• Quá trình chuyển nội hệ: electron Triplet trở về trạng<br />
<br />
lượng kích thích đơn (Singlet) S1 chuyển sang trạng thái<br />
<br />
thái cơ bản S0 phát bức xạ l4 với bước sóng dài hơn<br />
<br />
năng lượng kích thích ba (Triplet) T1 (có mức năng<br />
<br />
bức xạ kích thích và bức xạ huỳnh quang. Sự phát bức<br />
<br />
lượng thấp hơn)<br />
<br />
xạ kiểu này gọi là sự phát lân quang, thời gian phát lân<br />
quang rất dài sau khi tắt nguồn bức xạ kích thích (10-4 –<br />
101 s hoặc dài hơn). Sự phát lân quang chỉ xảy ra ở môi<br />
trường rắn và nhiệt độ thấp.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHÆ SOÁ KHUÙC XA<br />
<br />
ÑÒNH LUAÄT BEER TRONG SÖÏ PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
Hiệu suất lượng tử huỳnh quang F là tỉ số giữa số phân tử phát<br />
<br />
huỳnh quang và tổng số phân tử bị kích thích:<br />
F = Số phân tử phát huỳnh quang / tổng số phân tử bị kích thích<br />
Cường độ phát xạ huỳnh quang IF tỉ lệ với :<br />
- hiệu suất lượng tử huỳnh quang F<br />
- cường độ bức xạ kích thích bị hấp thu bởi mẫu = Io – It<br />
IF = F (Io – It)<br />
= F.Io(1 – It / Io) = F.Io (1 – T)<br />
<br />
Maø: A = -logT = e.C.l<br />
T = 10<br />
<br />
IF = F.Io (1 – 10 -e.C.l)<br />
IF = F.Io.(e.C.l ) [1 –<br />
<br />
(e.C.l)2<br />
<br />
/ 2! +<br />
<br />
(e.C.l)3<br />
<br />
/ 3! +<br />
<br />
(e.C.l)n/<br />
<br />
-e.C.l<br />
<br />
n!]<br />
<br />
Trường hợp dung địch rất loãng (C rất nhỏ), thì e.C.l rất nhỏ, do<br />
đó có thể viết phương trình trên rút gọn lại như sau :<br />
Nguồn: Quantitative chemical analysis, Daniel C. Harris, 2 nd Ed., Freeman<br />
<br />
ÑÒNH LUAÄT BEER TRONG SÖÏ PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
<br />
IF = F.Io.(e.C.l ) = k’.Io.C<br />
(3)<br />
k’ = F. e.l<br />
Cường độ bức xạ huỳnh quang IF phụ thuộc tuyến tính vào<br />
cường độ bức xạ kích thích Io<br />
Tăng độ nhạy khi tăng cường độ bức xạ kích thích (dùng đèn<br />
công suất lớn) để cho tỷ số tín hiệu/nhiễu lớn,<br />
Tín hiệu huỳnh quang không được đo theo giá trị tuyệt đối mà<br />
chỉ biểu thị theo nghĩa huỳnh quang tương đối, nghĩa là so sánh tín<br />
hiệu huỳnh quang của chuẩn và thử<br />
<br />
IF = F.Io.(e.C.l ) (3)<br />
<br />
LIEÂN QUAN CAÁU TRUÙC VAØ TÍNH PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
• Các chất vô cơ, các hydrocarbon no không hấp thu ánh sáng<br />
<br />
UV-VIS không có tính phát huỳnh quang, trừ một số nguyên tố đất<br />
hiếm và các Lantanit.<br />
• Các hydrocarbon thơm có hệ liên hợp - có khả năng phát<br />
huỳnh quang, trong đó các hợp chất thơm đa vòng ngưng tụ phát<br />
huỳnh quang mạnh hơn benzen (bước chuyển p* p).<br />
• Các nhóm chức cho điện tử làm tăng hiệu suất huỳnh quang (OH, NH2 , alkyl, aryl…), các nhóm chức hút điện tử làm giảm hiệu<br />
suất huỳnh quang ( halogen, NO2 , NH3+, COOH…).<br />
NH2<br />
<br />
NH3<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
N<br />
<br />
Nguoàn: caùc phương phaùp phaân tích Vaät<br />
lyù & Hoaù lyù - Nguyễn Đình Triệu<br />
<br />
4<br />
<br />
CHÆ SOÁ KHUÙC XA<br />
<br />
LIEÂN QUAN CAÁU TRUÙC VAØ TÍNH PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
<br />
Các phân tử dị vòng đơn không phát huỳnh quang .<br />
O<br />
<br />
S<br />
<br />
furan<br />
<br />
thiophen<br />
<br />
H<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
pyrol<br />
<br />
pyridin<br />
<br />
Hệ vòng ngưng tụ của các dị vòng có hệ số hấp thụ cao hơn và<br />
thời gian sống của trạng thái kích thích ngắn hơn so với các dị vòng<br />
đơn nên khả năng phát huỳnh quang cao hơn.<br />
N<br />
N<br />
<br />
N<br />
H<br />
<br />
LIEÂN QUAN CAÁU TRUÙC VAØ TÍNH PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
<br />
Các phân tử có cấu tạo cứng nhắc có khả năng phát huỳnh<br />
quang cao hơn các phân tử có cùng khung cấu trúc nhưng quay tự<br />
do quanh liên kết C-C..<br />
Φbiphenyl = 0,2<br />
Φfloren = 1<br />
biphenyl<br />
<br />
quinolin<br />
<br />
Indol<br />
<br />
><br />
<br />
CH2<br />
<br />
isoquinolin<br />
<br />
LIEÂN QUAN CAÁU TRUÙC VAØ TÍNH PHAÙT HUYØNH QUANG<br />
<br />
• Thay đổi hoá học<br />
Adrenaline<br />
<br />
<br />
<br />
adrenochrome<br />
<br />
Thiamin<br />
<br />
<br />
<br />
thiochrome<br />
<br />
•<br />
<br />
Thay đổi dung môi:<br />
<br />
•<br />
<br />
Thay đổi pH:<br />
<br />
Floren<br />
O<br />
O<br />
<br />
-<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
C<br />
COO-<br />
<br />
pH= 7, phenol, anisol phát quang<br />
<br />
COO-<br />
<br />
Florescen<br />
Phenolphtalein<br />
<br />
pH= 12, phenolat không phát quang<br />
OH<br />
<br />
OCH3<br />
<br />
Phổ phát xạ của 6-bromoacetyl-2dimethylaminonapthalen (lKT 380 nm)<br />
<br />
N<br />
<br />
O<br />
Zn<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
O<br />
<br />
OH<br />
<br />
8-oxyquinolin<br />
<br />
phöùc Zn 8-oxyquinolin<br />
<br />
phenol<br />
<br />
anisol<br />
<br />
5<br />
<br />