intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tác tử - Công nghệ phần mềm dựa tác tử: Hệ đa Agent - Cộng đồng Agent

Chia sẻ: Sao Cũng được | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

87
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tác tử - Công nghệ phần mềm dựa tác tử: Hệ đa Agent - Cộng đồng Agent gồm có các nội dung chính như sau: Khái niệm Mas, các mô hình MAS, Cooperation - hợp tác, Coordination - Điều phối trong MAS,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tác tử - Công nghệ phần mềm dựa tác tử: Hệ đa Agent - Cộng đồng Agent

I.Khái niệm - MAS<br /> 1.Mục đích<br /> <br /> Multi-Agent System(MAS)<br /> Hệ đa Agent-Cộng đồng Agent<br /> <br /> Có khả năng giải quyết các vấn đề lớn, ngoài khả năng<br /> của agent đơn lẻ (ví dụ do hạn chế tài nguyên).<br /> Cho phép tương tác giữa các hệ có sẵn, ví dụ hệ chuyên<br /> gia, hệ trợ giúp quyết định, các giao thức truyền thông<br /> sẵn có.v.v.<br /> Tăng tính mở rộng (scalability) – mô hình tổ chức của<br /> các agent có thể thay đổi mềm dẻo theo sự biến động<br /> của môi trường.<br /> Cho phép giải quyết các bài toán có tính phân tán, bài<br /> toán: thông tin và tri thức có nguồn gốc phân tán<br /> <br /> •Khái niệm Mas<br /> •Hoạt động các Agent<br /> •Coordination<br /> •Cooperation<br /> •Negotiation<br /> •Learning<br /> <br /> 2<br /> <br /> Môi trường đa agent<br /> <br /> Multi-agent systems (MAS)<br /> Một hệ thống đa Agent được sử dụng để mô tả các<br /> Agent có khả năng tương tác với nhau (trợ giúp hoặc<br /> đối kháng).<br /> Các tương tác trợ giúp được hiểu là sự hợp tác(cooperation), cộng tác(colaboration)<br /> <br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> tương tác cạnh tranh - competitive settings thường<br /> dùng để mô tả trong các hệ thống xảy ra các tương tác<br /> đối kháng giữa các Agent trong MAS) .<br /> <br /> Cơ sở hạ tầng cho việc truyền thông cùng với<br /> các giao thức tương tác giữa các agent trong<br /> môi trường.<br /> Là môi trường mở và không bị tập trung hoá.<br /> Có các agent có thể hoạt động một cách tự<br /> chủ, phân tán và tương tác được với các agent<br /> khác.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Agent in a MAS (cont.)<br /> <br /> 4.Formal Definitions and Properties<br /> Định nghĩa: một agent Ag trong MAS là một Agent<br /> được mô tả<br /> - Ag(Sit,Act,Dat) với các cấu trúc mở rộng sau<br /> đây.<br /> - Act = ActOwn * ActCo<br /> - ActOwn: các hành động của riêng Agent.<br /> - ActCo: hành động dùng liên lạc và hợp tác.<br /> - Một phần tử s Sit có một môi trường Env(s) và một<br /> phần cộng tác – parner part Part(s).<br /> <br /> Dat: bao gồm.<br /> Data Own: tập hợp các vùng dữ liệu riêng của<br /> Agent Ag<br /> DatKS: tập các dữ liệu đáng tin cậy về các Agent<br /> khác.( Sure Knowledge)<br /> DatKA: tập các giả thiết về Agents khác<br /> (Assumtion Knowledge) vừa thêm các khái niệm<br /> mới và các khái niệm cũ vẫn còn hợp lệ.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> II. Các mô hình MAS<br /> <br /> Multi-Agent System<br /> Một hệ thống đa Agent Mult (is a 5- Tuple)<br /> Mult = (Sit, Ag, Mact, α, MultL)<br /> Sit: là tập các trạn thái.<br /> Ag: tập các Agent ( trong một MAS)<br /> Mact: tập các hoạt động cơ bản có thể được thực<br /> hiện trong Mult.<br /> α: Mact → Ag gán mỗi hành động của Mact cho<br /> Agent thực hiện nó.<br /> MultL: là ngôn ngữ hành động của Agent.<br /> <br /> Object Manager Group (OMG)<br /> www.omg.org<br /> Sankar Virdbagriswaran, Damian Osisek, Pat O’Connor,<br /> Standardizing Agent Technology, ACM StandardView Vol.3,<br /> No.3, September 1995<br /> <br /> Foundation for Physical Agents (FIPA)<br /> www.fipa.org<br /> www.fipa.org/specs/fipa00001/fipa00001.html<br /> <br /> Knowledge-able Agent-oriented System (KAoS)<br /> http://ksi.cpsc.ucalgary.ca/KAW/KAW96/bradshaw/KAW.html<br /> <br /> General Magic group<br /> seems to be out of date...<br /> <br /> 7<br /> <br /> OMG’s - Model<br /> Kết hợp các Agent và các nhom trung gian voi sự<br /> hợp tác sử dụng các mẫu và chiến lược chung<br /> - Agent được đặc tả bởi: khả năng, kiểu tương tác và<br /> tính lưu động.<br /> Các trung gian hỗ trợ:<br /> Các hoạt động đồng thời của các Agent.<br /> Bảo mật<br /> Agent di động<br /> ….<br /> <br /> 8<br /> <br /> FIPA’s – Mô hình<br /> Dựa trên tập các Agents và các thành phần tạo<br /> nên hệ Agent gồm:<br /> Agent Platform (AP)<br /> Directory Facilitator (DF)<br /> Agent Management System (AMS)<br /> Agent Communication Channel (ACC)<br /> Agent Communication Language (ACL)<br /> 9<br /> <br /> Mô hình KAoS<br /> <br /> 10<br /> <br /> Mô hình General Magic<br /> <br /> Mô tả theo kiến trúc mở và phân tán của<br /> Agent phần mềm.<br /> Mô hình Định nghĩa đa dạng cách thực hiện<br /> Agent<br /> Sử dụng kiểu đàm thoại để hình thành liên lạc<br /> giữa các Agent.<br /> <br /> Là mô hình ứng dụng Agent thương mại trong<br /> thương mại điện tử.<br /> Xem xét MAS ở góc độ Chợ điện tử. (electronic<br /> marketplace)<br /> Chợ điện tử được mô hình hoá thành một mạng các<br /> máy tính có hỗ trợ một tập các địa điểm có các dịch<br /> vụ phục vụ cho Agent di động.<br /> Các Agent di động : có thể di chuyển, gặp gỡ các<br /> Agent khác, tạo kết nối với các địa điểm đó. Và<br /> chúng có quyền riêng.<br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Các hoạt động cơ bản của hệ đa tác tử<br /> Các hoạ động cơ bản:<br /> Điều phối Phối hợp, COORDINATION,<br /> Hợp tác, COOPERATION,<br /> Đàm phán NEGOTIATION<br /> Lập kế hoạch -PLANNING<br /> Các hoạ động cơ bản đó là biểu hiện của việc nhóm, kết nối các<br /> hoạt động của Agent. Tạo cơ chế cho hoạt động<br /> Lập kế hoạch: là các hoạt động và mong muốn riêng của Agent,<br /> nhưng trong một nhóm chung kế hoạch thường thường có liên<br /> quan tới các agent và các agent phải đóng góp và chia sẻ để cùng<br /> đạt được mục tiêu chung.<br /> <br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> III. COOPERATION-Hợp tác<br /> •Mục đích kết hợp của con người<br /> •Các agent làm việc cùng nhau để đạt được kết quả tổng<br /> hợp. Để có thể kết hợp được thì các Agent phải được tổ<br /> chức, xắp xếp organized.<br /> <br /> Definition: Organization<br /> An organization consists of<br /> •a group Ags of agents,<br /> •a communication structure Com, and<br /> •an order/report structure Rep.<br /> <br /> 13<br /> <br /> Cooperative Problem Solving<br /> <br /> Cooperation Concepts<br /> <br /> Định nghĩa: Cooperative Problem Solving<br /> Các bước sau cần phải được thực hiện trong mỗi tổ<br /> chức để giải bài toán kết hợp<br /> a). Định nghĩa, tạo và phân phối nhiệm vụ<br /> b). Thực hiện công việc bằng các Agent đã được phân<br /> công.<br /> c) Tổng hợp các kết quả nhận được từ a) đến c), được<br /> lặp đi lặp lại cho đến khi giải quyết thành công bài<br /> toán.<br /> <br /> Tổ chức sử dụng một hay vài khái niệm<br /> cooperation để giải bài toán kết hợp<br /> Ví dụ:Kết hợp bằng sử dụng ( lựa chọn) các<br /> thông tin có sẵn:<br /> Đàm phán ( negotiation)<br /> Quan hệ chủ/tớ ( Master/Slave relationship)<br /> Biểu quyết ( Voting)<br /> Đấu giá ( auctions)<br /> <br /> 15<br /> <br /> Example: The TECHS approach<br /> for cooperative search (bài tập|<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1. Advantages of Cooperation<br /> <br /> Denzinger and Fuchs (1999)<br /> Cài đặt: Bài toán tìm kiếm sử dụng Agent với<br /> các phương thức khác nhau. Các Agent sẽ hợp<br /> tác để giải bài toán nhanh chóng hơn<br /> Các tiếp cận chung: Các agent sẽ trao đôỉ dữ<br /> liệu định kỳ được đưa đến bằng cách gửi và<br /> nhận các chung nhan<br /> 17<br /> <br /> Hoàn thành công việc nhanh hơn thông qua<br /> chia sẻ khả năng<br /> Bằng việc chia sẻ tài nguyên sẽ thực hiện<br /> được các công việc mà nếu không phối hợp<br /> thì không thể làm được<br /> Tạo khả năng bổ sung cho nhau<br /> Tránh được các tác động bất lợi<br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Modes of Cooperation<br /> <br /> 3. Degrees of Cooperation<br /> <br /> Tình cờ - accidental: Một bên không có chủ<br /> ý, một bên thì có chủ ý giúp đỡ<br /> Hợp tác qua lại - mutual cooperation: hai<br /> hay nhiều Agent có ý định hợp tác<br /> <br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> Fully cooperative (benevolent) Hợp tác hoàn<br /> <br /> toàn ( rộng rãi): các agent luôn cố gắng giúp<br /> đỡ các Agent khác cần sự giúp đỡ.<br /> Đối kháng (antagonistic): Agent không hợp<br /> tác với Agent khác và có thể thậm chí ngăn<br /> cản mục đích của nhau.<br /> Partly cooperative Hợp tác một phần: các agent<br /> thỉnh thoảng sẽ giúp đỡ các Agent khác<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> COORDINATION trên Agents<br /> <br /> III. Coordination - Điều phối<br /> trong MAS<br /> •Điều phối Coordination: là một cơ chế nhằm đảm<br /> bảo các hoạt động của agent tuân theo một mối quan<br /> hệ mong muốn nào đó ( tuần tự, bổ xung cho nhau<br /> …)<br /> •Điều khiển-Control: là mở rộng của điền phối mà ở<br /> đó các agent nhận thông tin phải thi hành<br /> <br /> Coordination là một hành vi của hệ thống đa agent<br /> biểu hiện cho một số hoạt động trong môi trường<br /> dùng chung.<br /> Mức độ phối hợp được thể hiện trong phạm vi hoạt<br /> động của các agent trong đó tránh thực hiện các hoạt<br /> động không cần thiết:<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> tranh giành tài nguyên của hệ thống<br /> tránh livelock<br /> deadlock<br /> đảm bảo khả năng an toàn cho hệ thống<br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3. Cơ chế tiến trình điều phối<br /> Processes Mechanism<br /> <br /> 2.Mục đích<br /> Phụ thuộc vào các hoạt động của Agent.<br /> Quản lý các ràng buộc toàn cục<br /> : ví dụ : thời gian, tiền bạc, tài nguyên tính toán.<br /> <br /> Khi không có cá nhân nào có đủ khả năng và<br /> tiềm lực để giải quyết toàn bộ vấn đề một<br /> mình.<br /> <br /> 23<br /> <br /> Mutual Adjustment (điều chỉnh qua lại)<br /> Direct Supervision - Giám sát trưc tiếp<br /> Standardization - Chuẩn hoá<br /> mediated coordination - phối hợp gián tiếp<br /> reactive coordination - phối hợp phản xạ<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> Direct supervision<br /> Giám sát trực tiếp<br /> <br /> Mutual adjustment<br /> (điều chỉnh qua lại)<br /> • Các agent chia sẻ tài nguyên và thông tin để đạt<br /> được kết quả chung, điều chỉnh lại các hành vi<br /> của chúng theo các hành vi của các Agen khác.<br /> • Không có Agent nào có quyền điều khiển ưu tiên<br /> và quyết định được kết hợp.<br /> • Sự phối hợp một nhóm ngang hàng ( markets<br /> thường là điều chỉnh qua lại.)<br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> Điều phối gián tiếp<br /> <br /> Điều phối theo chuẩn<br /> <br /> Mediated coordination<br /> <br /> Các thủ tục tiêu chuẩn được thiết lập cho agent<br /> tuân theo.<br /> Trong điều chỉnh qua lại, được thực hiện bởi<br /> các agent phía nhận.<br /> Trong giám sát trực tiếp , được thiết lập thông<br /> qua ( yêu cầu) đề nghị bắt buộc<br /> <br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> Một Agent có một mức độ điều khiển hơn các<br /> Agent khác và có thể điều khiển thông tin, tài<br /> nguyên và các hành vi.<br /> Thường xuyên được thiết lập thông qua điều<br /> chỉnh qua lại( ví dụ: sau khi chấp nhận thuê<br /> hoặc ký hợp đồng)<br /> <br /> 27<br /> <br /> Điều phối dựa vào hành vi phản xạ<br /> Coordination by reactive behaviour<br /> Các Agent phản xạ lại các tác nhân kích thích<br /> (“situation”) bằng các hành vi cụ thể (“Action”)<br /> Với sự lựa chọn thích hợp hoặc trích rút ra, các<br /> hành vi trên sẽ được nhóm và phân bổ cho việc<br /> điều phối<br /> hành vi phối hợp này khi xuất hiện sẽ đóng góp<br /> cho mục tiêu của từng cá nhân hay mục đích<br /> chung của cả hệ thống<br /> 29<br /> <br /> Nhà trung gian-mediator như một người xúc<br /> tiến-facilitator ( tìm và định hướng thông tin)*<br /> Một người môi giới là trung gian và cố vấn<br /> trong việc đàm phán trên các loại tài nguyên).<br /> Nhà Trung gian tạo điều kiện hoặc người môi<br /> giới điều chỉnh qua lại giữa các Agents và<br /> cũng có thể sử dụng giám sát trực tiếp.<br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> 28<br /> <br /> Coordinated Systems Mechanisms<br /> Cơ chế hệ thống điều phối<br /> Hoạt động điều chỉnh qua lại thông qua tương tác<br /> peer to peer,<br /> giám sát trực tiếp sử dụng cách tiếp cận “Chủ - Tớ “<br /> Một Mediator facilitates hoặc người môi giới điều<br /> chỉnh qua lại giữa các Agent thực thi một số mức độ<br /> giám sát<br /> Điều phối phản xạ phụ thuộc vào sự kết hợp thích<br /> hợp của các kiểu mẫu hành vi kích thích.( stimuli –<br /> behaviour pattern)<br /> Các nhóm phối hợp và cấu trúc có tổ chức<br /> Multi-Agent Systems<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2