intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Cơ điện tử: Chương 1 - TS. Trần Văn Hướng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn Cơ điện tử" Chương 1 - Tổng quan về Cơ điện tử, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Lịch sử phát triển của Cơ điện tử; Định nghĩa Cơ điện tử; Vai trò của Cơ điện tử; Ứng dụng của Cơ điện tử; Phần tử cơ bản trong hệ Cơ điện tử; Phương pháp biểu diễn hệ Cơ điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Cơ điện tử: Chương 1 - TS. Trần Văn Hướng

  1. Nhập môn Cơ điện tử (Introduction to Mechatronics) Mã học phần: ME2002 Mã lớp: 129331 Giảng viên: TS. Trần Văn Hướng Đơn vị: Bộ môn Cơ điện tử (201−A, C10), Viện Cơ khí Email: huong.tranvan@hust.edu.vn, hoặc huongtv99@gmail.com Mobile: 0988 107 389 1
  2. Nội dung buổi học Tuần 1 1. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) • Thông tin chung • Mô tả học phần • Mục tiêu và chuẩn đầu ra • Tài liệu học tập • Cách đánh giá học phần • Nội dung học tập cho từng tuần (∑15 tuần) • Quy định của học phần 2. Học tập theo nội dung của Tuần 1 • Chương 1. Tổng quan về Cơ điện tử (Lịch sử, Định nghĩa, Vai trò, Ứng dụng, Các phần tử cơ bản, và Phương pháp biểu diễn.) 2
  3. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 3
  4. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN • Giúp sinh viên nắm được các phần tử cơ bản, nguyên lý, cấu tạo và thiết kế hệ thống cơ điện tử cho phép phân tích, tìm hiểu ứng dụng, quá trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa cũng như thiết kế chế tạo các hệ thống cơ điện tử và điều khiển trong công nghiệp. • Nhập môn Cơ điện tử cung cấp cho sinh viên kỹ thuật các kiến thức cơ bản về hệ thống Cơ điện tử như sau: Xây dựng mô hình hệ thống và quá trình, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu dẫn động trên cơ sở cơ khí- điện tử-tin học, cảm biến và sự tích hợp vào hệ thống cơ điện tử, cấu trúc quá trình xử lý dữ liệu theo thời gian thực và động học, động lực học và điều khiển nhiều vật định hướng chức năng của hệ cơ điện tử. 4
  5. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 5
  6. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) I: Introduction (Giới thiệu); T: Teaching (Dạy học); U: Understanding (Hiểu) 6
  7. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) Ngoài ra các em có thể tìm thêm tài liệu trên mạng (Google) với từ khóa “Cơ điện tử,” hoặc các tài liệu Tiếng Anh liên quan đến Mechatronics: An Introduction to Mechatronics, Mechatronics System Design… 7
  8. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 8
  9. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 9
  10. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 10
  11. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 11
  12. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 12
  13. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) 05 buổi thí nghiệm về xe tự hành 13
  14. Giới thiệu về học phần Nhập môn Cơ điện tử (ME2002) Nội dung thí nghiệm • Mã học phần: ME 2002 • Nội dung: Lắp đặt Xe tự hành • Số bài: 3 ➢ Bài 1: Thành phần cơ bản xe tự hành. ➢ Bài 2: Hướng dẫn về xe tự hành dò line. ➢ Bài 3: Hướng dẫn về xe tự hành tránh vật cản. ▪ Số buổi: 5 ➢ Buổi 1: Giới thiệu chung bài thực hành nhập môn CĐT; Xe tự hành – các thành phần cơ bản. ➢ Buổi 2: Nguyên tắc đi dây; Sơ đồ mạch tổng quát. Lắp đặt kết cấu cơ khí. ➢ Buổi 3: Hướng dẫn và lắp đặt chức năng dò line của xe tự hành. ➢ Buổi 4: Hướng dẫn và lắp đặt chức năng tránh vật cản của xe tự hành. ➢ Buổi 5: Bảo vệ, thi. • Đánh giá: Điểm số, 30% điểm số Nhập môn cơ điện tử. • Tiêu chí: Bài thi theo sa hình có sẵn. 14
  15. Nội dung tổng quan học phần Chương 1. Tổng quan về Cơ điện tử Chương 2. Cảm biến Chương 3. Cơ cấu chấp hành Chương 4. Thiết bị điều khiển Chương 5. Thị giác máy Chương 6. Xử lý tín hiệu Chương 7. Rô bốt công nghiệp Chương 8. Phần mềm 15
  16. Chương 1. Tổng quan về Cơ điện tử 1.1. Lịch sử phát triển của Cơ điện tử 1.2. Định nghĩa Cơ điện tử 1.3. Vai trò của Cơ điện tử 1.4. Ứng dụng của Cơ điện tử 1.5. Phần tử cơ bản trong hệ Cơ điện tử 1.6. Phương pháp biểu diễn hệ Cơ điện tử 16
  17. 1.1 Lịch sử phát triển của Cơ điện tử ➢ Năm 1949, tại PTN Quốc gia Argonne, nhà nghiên cứu Goertz đã nghiên cứu chế tạo loại tay máy đôi (Master-Slave Manipulator) điều khiển từ xa đầu tiên, và cùng năm đó hãng General Mills chế tạo tay máy gần tương tự. 17
  18. 1.1 Lịch sử phát triển của Cơ điện tử ➢ Đầu thập kỷ 60, công ty Mỹ AMF (American Machine and Foundry Company) quảng cáo một loại máy tự động vạn năng và gọi là “Người máy công nghiệp” (Industrial Robot) có một vài chức năng như tay người được điều khiển tự động để thực hiện một số thao tác sản xuất. 18
  19. 1.1 Lịch sử phát triển của Cơ điện tử ➢ Những năm 80, Robot công nghiệp phát triển mạnh mẽ trong thám hiểm không gian và công nghiệp ôtô. Sau đó chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp vào đầu những năm 90. 19
  20. 1.1 Lịch sử phát triển của Cơ điện tử Robot dẫn chương trình, Huawei, 2019. ➢ Trong thế kỷ 20 và 21, con người chế tạo những Robot thám hiểm đại dương và vươn ra ngoài vũ trụ, Robot có trí tuệ nhân tạo,… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2