Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn số (Tiếp theo)
lượt xem 6
download
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn số (Tiếp theo). Chương này trình bày những nội dung chính: Các phép tính số nhị phân không dấu, biểu diễn số nhị phân có dấu, biểu diễn các loại số khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn số (Tiếp theo)
- NHẬP MÔN MẠCH SỐ CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG BIỂU DIỄN SỐ (tt)
- Nội dung Tổng quan Các hệ thống số Chuyển đổi giữa các hệ thống số Biểu diễn số phân số thập phân dưới dạng nhị phân Các phép tính số nhị phân không dấu Phép cộng Phép nhân Phép trừ Biểu diễn số nhị phân có dấu Biểu diễn các loại số khác 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 2
- Phép cộng Cộng 2 số nhị phân 1-bit A B A+B 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 10 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 3
- Phép cộng Phép cộng 2 số nhị phân không dấu 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 4
- Phép nhân Nhân 2 số nhị phân 1-bit A B A*B 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 5
- Phép nhân Phép nhân 2 số nhị phân không dấu 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 6
- Phép trừ Quy tắc thực hiện phép trừ như sau: 0-0=0 1-1=0 1-0=1 [1]0 - 1 = 1 Mượn1 VD: Thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 5 bits: 00111 từ 10101 10101 21 00111 7 01110 = 14 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 7
- Nội dung Tổng quan Các hệ thống số Chuyển đổi giữa các hệ thống số Biểu diễn số phân số thập phân dưới dạng nhị phân Các phép tính số nhị phân không dấu Biểu diễn số nhị phân có dấu Số dấu và độ lớn Số bù 1 Số bù 2 Phép cộng, phép trừ số bù 2 Hiện tượng tràn số học Biểu diễn các loại số khác 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 8
- Biểu diễn số có dấu Số dương (+) và Số âm (-) Sử dụng thêm 1 bit (sign bit) để thể hiện dấu của số: 0: dương 1: âm Bit thể hiện dấu nằm ở ngoài cùng bên trái của số 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 9
- Biểu diễn số có dấu Có 3 dạng phổ biến để biểu diễn số có dấu: Dạng số “dấu và độ lớn” Dạng số “bù 1” Dạng số “bù 2” 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 10
- Dạng số “dấu và độ lớn” Ví dụ: biểu diễn 1 số 6 bits có dấu +52 -52 Giá trị số dấu và độ lớn n: số bit biểu diễn số bù 2 = −1 𝑏𝑛−1 × σ𝑛−2 𝑏 2 𝑖 b: giá trị của bit (0, 1) 𝑖=0 𝑖 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 11
- Dạng số “bù 1” và “bù 2” Phương pháp tìm số âm của một số dưới dạng số “bù 1” và dưới dạng số “bù 2”: Ex: Binary 0 1_ 0 0 1 0 _0 1 0 0 (29210) Negate each bit 1’s 1 0_ 1 1 0 1_ 1 0 1 1 (-29210) complement +1 Add 1 2’s 1 0 1 1 0 1 1 1 0 0 (-29210) complement 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 12
- Biểu diễn số có dấu dưới dạng số bù 2 +45 -45 Giá trị số bù 2 = −𝑏𝑛−1 2𝑛−1 + σ𝑛−2 𝑏 𝑖=0 𝑖 2 𝑖 n: số bit biểu diễn số bù 2 b: giá trị của bit (0, 1) 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 13
- Ví dụ Biển diễn số có dấu áp dụng phương pháp dạng số bù 2 (a) +13 (b) -9 (c) -2 (d) -8 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 14
- Tầm trị biểu diễn Cho số có dấu n bit Số dương được biểu diễn giống nhau ở cả 3 dạng -(2n-1-1) 2n-1-1 -(2n-1-1) 2n-1-1 -2n-1 2n-1-1 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 15
- Phép tính sử dụng số bù 2 Tại sao trong máy tính sử dụng số bù 2 để thực hiện các phép toán mà không sử dụng số dấu và độ lớn hoặc bù 1. Ví dụ 1: Dấu và độ lớn: (-1) + 5 = 4 (dương) 1001 0101 1110 (âm) Sai Ví dụ 2: Bù 1: (-5) + (-2) = -7 (âm) 1010 (-5) 1101 (-2) 10111 (-8) Sai 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 16
- Phép cộng số bù 2 Thực hiện như phép cộng số bù 2 Bit dấu được xử lý dựa theo cách tương tự như các bit độ lớn Bit nhớ ở vị trí cuối cùng sẽ được loại bỏ Kết quả của phép cộng sử dụng số bù 2 luôn đúng 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 17
- Ví dụ 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 18
- Ví dụ Thực hiện phép cộng 2 số thập phân: +9 và -9? 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 19
- Phép trừ số bù 2 Trong ví dụ 4 + (–9), phép cộng trong hệ thống số bù 2 thực chất là phép trừ Quy tắc thực hiện phép trừ trong hệ thống số bù 2: - B = bù 2 của B A – B = A + (-B) = A + (bù 2 của B) 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic
29 p | 84 | 10
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự: Chốt và Flip-flop (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
33 p | 36 | 7
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (1)
34 p | 59 | 6
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (3)
31 p | 78 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổng hợp (2)
26 p | 55 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
46 p | 32 | 5
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương: Ôn tập chương 1 - 4
9 p | 97 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh
24 p | 95 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (2)
31 p | 52 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (3)
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
62 p | 30 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự: Bộ đếm (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
69 p | 23 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Các loại mạch khác (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
70 p | 27 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
38 p | 41 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Ôn tập chương 5-6
8 p | 66 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 6: Mạch tuần tự (1)
29 p | 64 | 3
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4.1 – ĐH CNTT
24 p | 41 | 2
-
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 3.2 – ĐH CNTT
24 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn