intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Thị Mỹ Trinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng - Chương 2 Quyết định đầu tư tài chính doanh nghiệp xây dựng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu; NPV và các quy tắc đầu tư khác; Ra quyết định đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Thị Mỹ Trinh

  1. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BM QUẢN LÝ XÂY DỰNG Chương 2: Quyết định đầu tư TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XD Báo cáo viên Nguyễn Thị Mỹ Trinh
  2. CHƯƠNG 2: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (5 TIẾT) 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác 2.3. Ra quyết định đầu tư
  3. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Lãi kép FV, PV của dòng tiền Giá trị tiền tệ theo thời gian FV, PV của số tiền FV, PV của dòng tiền đều 1. Lãi tức và lãi suất Lãi tức trong 1 thời đoạn x 100% Lãi suất = Vốn gốc
  4. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu 2. Lãi suất và lãi tức Lãi tức = Tổng vốn tích lũy - Vốn đầu tư ban đầu Lãi đơn(simple interest) : là tiền lãi phải trả(trong trường hợp vay nợ) hoặc kiếm được (trong trường hợp tiền được đem đi đầu tư), chỉ tính trên số vốn gốc ban đầu. Lđ = V x i x n +V : số vốn đầu tư ban đầu +I : lãi suất kỳ hạn +n : số kỳ hạn tính lãi Lãi kép(compound interest) : là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. Nó chính là lãi tính trên lãi, hay còn gọi là ghép lãi (compounding). FV = V ( 1 + i )n Lg = FV – V = V [( 1 + i )n – 1] FV: giá trị tương lai của số tiền V ở thời điểm n kỳ hạn lãi
  5. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu 2. Lãi suất và lãi tức Vd : ta có số tiền 100 triệu đồng gửi ngân hàng 3 năm với lãi suất là 14%/năm ghép lãi hàng năm. Sau 3 năm số tiền bạn thu về cả gốc và lãi là bao nhiêu trong hai trường hợp tính lãi kép (ghép hàng năm) và tính lãi đơn Giá trị thu về ở thời điểm n Năm n Lãi đơn Lãi kép 1 FV1=100 (1+1x0,14) FV1=100(1+0,14)1 2 FV2=100 (1+2x0,14) FV2=FV1(1+0,14)=100(1+0,14)2 3 FV3=100 (1+3x0.14) FV3=FV2(1+0,14)=100(1+0,14)3 ∑ 142 triệu đồng 148.15 triệu đồng Gốc+ lãi tức V (1+nxi) FV = V ( 1 + i )n Lãi tức Vxnxi V [( 1 + i )n – 1]
  6. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu 3. Quy luật thay đổi giá trị tiền tệ theo thời gian PV FV Dựa vào FV = V ( 1 + i )n Tỷ lệ lãi suất hay suất chiết khấu là tỷ lệ ở đó gía trị tương lai và giá trị hiện tại của một số tiền cân bằng nhau a)Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại và lãi suất (kép): FV =PV(1+r)n b)Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai và suất chiết khấu: PV = FV/(1+r)n = FV(1+r)-n n: số thời đoạn r% : suất chiết khấu mỗi thời đoạn
  7. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu Quy luật thay đổi giá trị tiền tệ theo thời gian FV =PV(1+r) n 006 005 005 Gía trị tương lai của 1 đồng 004 r = 0% 004 r = 10% r = 20% 003 003 r = 30% r = 40% 002 002 001 001 Năm 0 1 2 3 4 5 6 Bạn có một số tiền 100 triệu đồng gửi ngân hàng. Hỏi gía trị tương lai của số tiền trên ở cuối năm 3 với tỷ lệ lãi suất là 14%/năm (ghép lãi theo năm): FV = 100 (1+0,14)3 = 148.15( triệu đồng)
  8. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu Gía trị tươnglai của dòng tiền bấtkỳ Dựa vào 𝐹𝑉𝑛 = PV(1+r)n n FVn =  CFt (1 + r )n −t t =1 Gía trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ Dựa vào PV = FV/(1+r)n CFi PV =  (1 + r )i
  9. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu Dòng tiền dự án đầu tư từ đầu năm 2009 đến cuối 2012 có khỏan thu chi B1=2.5; B2=3; B3=3.5; B3=4C1=4; C2=3.5; C3=2.5; C4=2 (tỷ đồng) Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2009 cuối năm 2012 là bao nhiêu? Biết r = 14%. a/Giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2009 3,5 4,0 3,0 2,5 (2.5 − 4)(1.14) −1 + (3.0 − 3.5)(1.14)−2  PV =  −3 −4  = 0.159 0 1 2 3 4 + (3.5 − 2.5)(1.14) + (4.0 − 2)(1.14)    2,0 2,5 b/Vậy giá trị của dự án ở thời điểm cuối năm 3,5 4,0 2012 (2.5 − 4)(1.14) 3 + (3.0 − 3.5)(1.14)2  FV =   = 0.268 + (3.5 − 2.5)(1.14) + (4.0 − 2)(1.14)  1 0   Cách 2: Dựa vào đáp án câu a FV=PV (1+r)n = 0,159*(1+0,14)4 =0,268
  10. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu PV 0 1 2 3 4 5 Gía trị hiện tại của dòng tiền đều 100 100 100 100 100 A A A PV = + + ... + (1 + r ) (1 + r ) 1 2 (1 + r ) n 100/1,141 100/1,142 (1 + r ) n − 1 100/1,143 PV = A * r (1 + r ) n 100/1,144 100/1,145 Vd: Một dự án đã được đầu tư năm 2008. Dự kiến, dự án sẽ đem lại một ngân lưu ròng vào cuối mỗi năm giống nhau là 100 triệu đồng và liên tục trong 5 năm, từ 2008 đến 2012. Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2008, cuối năm 2012 là bao nhiêu? Biết suất chiết khấu là r = 14%. (1 + 0.14) 5 − 1 PV = 100 * = 343.31 a/Vậy giá trị của dự án ở thời điểm đầu năm 2008 0.14(1 + 0.14) 5
  11. 2.1. Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu 11 FV 0 1 2 3 4 5 Gía trị tương lai của dòng tiền đều 100 100 100 100 100 FV = A(1 + r ) n −1 + A(1 + r ) n −2 + .... + A(1 + r ) n −n 100*1,144 (1 + r ) n − 1 100*1,143 FV = A * r 100*1,142 100*1,141 100*1,140 b/Vậy giá trị của dự án ở thời điểm cuối năm 2012 (1 + 0.14) 5 − 1 FV = 100 * = 661.01 0.14 Cách 2: Dựa vào đáp án câu a FV=PV (1+r)n = 343.31*(1+0.14)4 = 661.01
  12. 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác ❖ PP Gía trị hiện tại thuần-Net Present Value (NPV) 12 Quy tắc NPV: T CFn Đối với các dự án độc lập : Chấp nhận dự án NPV>0 NPV =  n =1 (1 + r ) n − CF0 Loại bỏ/ từ chối dự án: NPV0 và lớn nhất. Chấp nhận dự án có NPV >0 sẽ mang lại lợi ích cho cổ đông Giá trị DN tăng đúng bằng NPV của dự án. NPV được ưu tiên sử dụng trong thẩm định so với các phương pháp khác, vì sao?
  13. 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác Sử dụng dòng tiền thay vì lợi nhuận. Dòng tiền của 1 dự án đầu tư có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác của cty (chi trả cổ tức, các dự án khác, hoặc chi trả tiền lãi vay của công ty) Sử dụng toàn bộ dòng tiền của dự án Sử dụng lãi suất chiết khấu hợp lý để chiết khấu CFs của dự án Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. Đồng; Các khoản thu ở cuối năm 1 đến cuối năm 5 đều nhau bằng 35 triệu đồng; giá trị thu hồi là 10 tr. đồng. Biết chi phí sử dụng vốn là 14%. Theo tiêu chuẩn NPV thì có nên thực hiện dự án này không? a. Tính bằng máy tính b. Tính bằng bảng tính excel
  14. 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác 14 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu T CFn NPV =  − CF0 n =1 (1 + r ) n (1 + 0.14) 5 − 1 10 NPV = −100 + 35 + = 25.35 (1 + 0.14) 0.14 (1 + 0.14) 5 5 Năm 0 1 2 3 4 5 DT ròng (-100) 35 35 35 35 45 Dùng excel: Cú pháp = NPV(rate;value1;[value2];[value3];...) = NPV (suất chiết khấu;dòng tiền năm 1: năm cuối)+dòng tiền năm 0 = NPV(14%;35;35;35;35;45)+(-100)=25.35 triệu đồng
  15. Một người định mua một căn nhà với giá nếu trả ngay một lần là 800 triệu đồng. Cho r = 10%/năm. a) Nếu người đó muốn trả ngay 300 triệu đồng, số tiền còn lại sẽ trả đều trong tám năm thì mỗi năm cần trả bao nhiêu tiền? b) Nếu người đó muốn trả vào năm thứ tư 400 triệu đồng, số tiền còn lại sẽ trả vào năm thứ tám thì năm thứ tám phải trả bao nhiêu tiền?
  16. 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác 16 ❖ Chỉ tiêu suất thu lợi nội bộ ( IRR ) Internal Rate of Return 16 r% NPV 80.0 NPV 2% 74 74.028 6% 55 60.0 10% 39 NPV(r) = 0 54.905 14% 25 40.0 18% 14 22% 4 20.0 25.352 3.927 26% (5) 13.822 r - (4.624) 30% (12) 2% 6% 10% 14% 18% 22% 26% 30% 34% 38% 34% (19) (20.0) (12.062) 38% (24) (18.571) (24.30) (40.0) Là mức suất chiết khấu làm NPV=0. IRR= 23,77% Ý nghĩa: DN chấp nhận dự án nếu suất chiết khấu thấp hơn 23,77%. n Bt − Ct NPV =  =0 t =0 (1 + IRR) t
  17. 2.2. NPV và các quy tắc đầu tư khác ❖ PP Tỷ suất sinh lợi nội tại ( IRR ) Internal Rate of Return 17 Phương pháp nội suy hoặc pp hình học NPV r1 NPV1 > 0 càng gần 0 càng tốt r2 NPV2 < 0 Hàm f(r) trong lân cận giao điểm với trục hoành là đường thẳng IRR NPV1 A ΔABC và Δ AB’C’ đồng dạng, có: C AB BC NPV1 IRR − r1 B = = NPV2 AB' B' C ' NPV1 + / NPV2 / r2 − r1 B’ C' r r1 r2 NPV1 IRR = r1 + * (r2 − r1 ) NPV1 + / NPV2 /
  18. Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. Đồng; Các khoản thu ở cuối năm 1 đến cuối năm 5 đều nhau bằng 35 triệu đồng; giá trị thu hồi là 10 tr. đồng. Biết chi phí sử dụng vốn là 14%. Theo tiêu chuẩn IRR thì có nên thực hiện dự án này không? 18 a. Tính bằng nội suy b. Tính bằng bảng tính excel Tính suất chiết khấu IRR pp nội suy r1 = 23% NPV1 = 1,672 1,672 IRR = 0,23 + * (0,24 − 0,23) = 23,77% r2 = 24% NPV2 =-0,501 1,672 + 0,501 Tính suất chiết khấu IRR Dùng excel: Cú pháp = IRR(value;[guess]) = IRR(dòng tiền năm 0: năm cuối) Năm 0 1 2 3 4 5 DT ròng -100 35 35 35 35 45 IRR= 23,77%
  19. 2.3. Ra quyết định đầu tư 19 ❖ Vấn đề nền tảng của quyết định đầu tư 1. Tối đa hóa giá trị DN (tối đa hóa tài sản của cổ đông) 2. Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian 3. Đánh đổi giữa rủi ro- tỷ suất sinh lợi Ba nguyên tắc này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong quyết định đầu tư.
  20. 2.3. Ra quyết định đầu tư ❖ Các nguyên tắc 1. Dòng tiền sử dụng trong hoạch định ngân sách là dòng tiền tăng thêm (∆CF) là chênh lệch dòng tiền nếu có thực hiện dự án và dòng tiền nếu không thực hiện dự án. 2. Dòng tiền của dự án phải được tính trên cơ sở sau thuế 3. Chi phí chìm: Không tính vào dòng tiền của dự án 4. Chi phí cơ hội: Tính vào dòng tiền của dự án, trên cơ sở sau thuế 5. Chi phí khấu hao: là chi phí phi tiền mặt (không phải dòng tiền thực chi), được khấu trừ thuế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1