Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 5: Hệ điều hành thời gian thực
lượt xem 6
download
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 5 (Bài 9): RTOS và Kỹ thuật lập lịch. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về RTOS, các yêu cầu với RTOS, các nhiệm vụ (Tasks), các trạng thái của nhiệm vụ, task states transitions, bộ lập lịch RTOS,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 5: Hệ điều hành thời gian thực
- - 1- Universität Dortmund CHƯƠNG 5: RTOS – HỆ ĐIỀU HÀNH THỜI GIAN THỰC Bài 9: RTOS và Kỹ thuật lập lịch CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 2- Universität Dortmund RTOS • Phần lõi (Kernel): Thực hiện việc lập lịch (schedules tasks) • Tác vụ (Tasks): Là các hoạt động hiện tại với các trạng thái riêng của nó (PC, registers, stack, etc.) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 3- Universität Dortmund RTOS CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 4- Universität Dortmund CÁC YÊU CẦU VỚI RTOS • Kích thước nhỏ (lưu trữ toàn bộ trong ROM) • Sử dụng hệ thống ngắt • Không nhất thiết phải có các cơ chế bảo vệ • Tăng tốc độ truyền thông giữa các quá trình • Khi các quá trình ứng dụng đang thực hiện thì các yêu cầu hệ thống điều hành có thể được thực hiện thông qua các lời gọi hàm thay vì sử dụng cơ chế ngắt mềm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 5- Universität Dortmund CÁC NHIỆM VỤ (Tasks) • Các nhiệm vụ = Code + Data + State (trạng thái) • Trạng thái của nhiệm vụ được lưu trữ trong khối điều khiển nhiệm vụ (Task Control Block - TCB) khi nhiệm vụ không được thực hiện trên CPU • Một TCB điển hình: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 6- Universität Dortmund Các trạng thái của nhiệm vụ • Executing: Đang thực hiện trên CPU • Ready: Có thể chạy trên CPU nhưng một nhiệm vụ khác đang sử dụng CPU • Blocked: Đợi sự kiện (I/O, signal, resource, etc.) • Dormant: Tạo ra nhưng chưa được thực hiện • Terminated: Không còn tác động nữa RTOS thực hiện một cơ chế chuyển trạng thái cho mỗi nhiệm vụ và quản lý quá trình chuyển trạng thái. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 7- Universität Dortmund Task States Transitions CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 8- Universität Dortmund Bộ lập lịch RTOS • Thực hiện cơ chế chuyển trạng thái • Chuyển giữa các nhiệm vụ • Thuật toán chuyển: 1.Lưu trữ trạng thái hiện tại vào TCB 2.Tìm TCB mới 3.Khôi phục trạng thái từ TCB mới 4.Tiếp tục • Chuyển đổi giữa trạng thái EXECUTING -> READY: 1.Nhiệm vụ được thực hiện tuần tự: NON-PREEMPTIVE 2.RTOS chuyển trạng thái cho các nhiệm vụ ưu tiên cao hơn: PREEMPTIVE CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 9- Universität Dortmund Quá trình lập lịch Mục đích: Đảm bảo yêu cầu về thời gian • Lập lịch trước khi chạy (static): Xác định chính xác giản đồ thời gian cho các nhiệm vụ tại thời điểm thiết kế • Lập lịch khi chạy chương trình (dynamic): Lập lịch được thực hiện tự động bởi RTOS, dựa trên sự ưu tiên. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 10 - Universität Dortmund Phân bố các nhiệm vụ (1) Một chu kỳ của nhiệm vụ (Đối với các nhiệm vụ có chu kỳ - periodic tasks): • Các ràng buộc ưu tiên: Xét xem có bất cứ nhiệm vụ nào cần được ưu tiên không. • Thời gian xuất hiện-ai (arrival time): Là khoảng thời gian khi sự kiện xảy ra và nhiệm vụ tương ứng được kích hoạt. Thời điểm bắt đầu thực thi ri (release time): Thời điểm sớm nhất khi việc xử lý đã sẵn sàng và có thể bắt đầu. • Thời điểm bắt đầu thực hiện - si (starting time): Là thời điểm mà tại đó tác vụ bắt đầu việc thực hiện của mình. • Thời gian tính toán/thực thi - ci (Computation time): Là khoảng thời gian cần thiết để bộ xử lý thực hiện xong nhiệm vụ của mình mà không bị ngắt. • Thời điểm hoàn thành - fi (finishing time): Là thời điểm mà tại đó tác vụ hoàn thành việc thực hiện của mình. • Thời gian rủi ro/xấu nhất - wi (worst case time): khoảng thời gian thực hiện lâu nhất có thể xảy ra. • Thời điểm kết thúc - di (due time): Thời điểm mà tác vụ phải hoàn thành. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 11 - Universität Dortmund Model nhiệm vụ Mô hình nhiệm vụ đơn giản: • Tất cả các nhiệm vụ phải có yêu cầu khắt khe về chu kỳ thực hiện. • Thời gian để hoàn thành nhiệm vụ chính là chu kỳ của nhiệm vụ. • Tất cả các nhiệm vụ độc lập – không có ràng buộc về quyền ưu tiên. • Không có nhiệm vụ nào có bộ phận không ưu tiên • Chỉ có nhiệm vụ xử lý. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 12 - Universität Dortmund Các kỹ thuật lập lịch 1. First Come First Serve (FCFS) • Các quá tình được xử lý theo thứ tự mà nó xuất hiện yêu cầu và cho đến khi hoàn thành • Cơ chế lập lịch này thuộc loại không ngắt được và có ưu điểm là dễ dàng thực thi • Không phù hợp cho hoạt động đáp ứng thời gian thực 2. Shortest Job First (SJF) • Tác vụ có thời gian thực thi ngắn nhất sẽ có quyền ưu tiên cao nhất và sẽ được phục vụ trước • Không biết trước được thời gian thực thi của các tác vụ tham gia trong chương trình và thông thường phải áp dụng cơ chế tiên đoán và đánh giá dựa vào kinh nghiệm về các tác vụ thực thi trong hệ thống • Có thể áp dụng cho các tác vụ cả loại ngắt được và không ngắt được CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 13 - Universität Dortmund Các kỹ thuật lập lịch 3. Rate Monotonic (RM) • Phương pháp này dựa trên một số giả thiết sau: - Tất cả các tác vụ tham gia hệ thống phải có deadline kiểu chu kỳ - Tất cả các tác vụ độc lập với nhau - Thời gian thực hiện của các tác vụ biết trước và không đổi - Thời gian chuyển đổi ngữ cảnh thực hiện là rất nhỏ và có thể bỏ qua • Thuật toán RM được thực thi theo nguyên lý gán mức ưu tiên cho các tác vụ dựa trên chu kỳ của chúng (chu kỳ nhỏ thì mức ưu tiên cao) • Với các tác vụ chu kỳ không thay đổi thì RM sẽ là phương pháp lập lịch cho phép ngắt và mức ưu tiên cố định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 14 - Universität Dortmund Các kỹ thuật lập lịch 3. Earliest Deadline First (EDF) • Sử dụng deadline của tác vụ như điều kiện ưu tiên để xử lý điều phối hoạt động • Tác vụ có deadline gần nhất sẽ có mức ưu tiên cao nhất và các tác vụ có deadline xa nhất sẽ nhận mức ưu tiên thấp nhất 4. Minimum Laxity First (MLF) • Cơ chế lập lịch này sẽ ưu tiên tác vụ nào còn ít thời gian còn lại để thực hiện nhất trước khi nó phải kết thúc để đảm bảo yêu cầu thực thi đúng • Cơ chế lập lịch gán quyền ưu tiên động và dễ đạt được sự tối ưu về hiệu suất thực hiện và sự công bằng trong hệ thống CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- - 15 - Universität Dortmund Các kỹ thuật lập lịch 5. Round Robin (RR) • Mỗi một tác vụ được xử lý/phục vụ trong một khoảng thời gian nhất định và lặp lại theo một chu trình xuyên suốt toàn bộ các tác vụ tham gia trong hệ thống • Khoảng thời gian phục vụ cho mỗi tác vụ trong quá trình là một sự thoả hiệp giữa thời gian thực hiện của các tác vụ và thời gian thực hiện một chu trình CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 194 | 13
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quang
12 p | 127 | 9
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 3): Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi
17 p | 43 | 8
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 4 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 145 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 6 (Bài 11): Công nghệ thiết kế
17 p | 34 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 3: Lập trình hệ thống nhúng
20 p | 40 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 6): Công nghệ IC
17 p | 26 | 6
-
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 4
16 p | 88 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quang
13 p | 97 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 7 - Cơ cấu chấp hành
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 4 - Ổn định hệ thống
17 p | 6 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 1 - Tổng quan về hệ thống cơ điện tử
20 p | 26 | 4
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 7
10 p | 91 | 3
-
Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 2.1: Cơ sở thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE
15 p | 18 | 2
-
Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 4.2: Công cụ CAE hỗ trợ phân tích khuôn ép phun
7 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Bá Hưng
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật hệ thống viễn thông (EE3015): Chương 0 - ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
15 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn