intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 6 - Nguyễn Hoàng Tuấn

Chia sẻ: Cuchoami2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 6 Chỉ số, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu; Chỉ số thời gian; Chỉ số không gian; Hệ thống chỉ số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 6 - Nguyễn Hoàng Tuấn

  1. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ THỐNG KÊ MÔ TẢ 1. Những vấn đề chung 1.1. Khái niệm Chương 6. CHỈ SỐ Là phương pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một vấn đề / hiện tượng kinh tế - xã hội 1. Giới thiệu (biến ngẫu nhiên). 2. Chỉ số thời gian 3. Chỉ số không gian 4. Hệ thống chỉ số 1. Những vấn đề chung 1. Những vấn đề chung 1.2. Phân loại 1.2. Phân loại Dựa vào quy chiếu: Dựa vào quy mô: - Chỉ số thời gian: đo lường (so sánh) sự thay đổi - Chỉ số cá thể: đo lường (so sánh) sự thay đổi giữa giữa những vấn đề / hiện tượng ở cùng một không gian những cá thể của vấn đề / hiện tượng. nhưng khác nhau về thời gian. - Chỉ số tổng hợp: đo lường (so sánh) sự thay đổi - Chỉ số không gian: đo lường (so sánh) sự thay đổi một số hoặc toàn thể vấn đề / hiện tượng. những vấn đề / hiện tượng ở cùng một thời gian nhưng khác nhau về không gian. 1. Những vấn đề chung 2. Chỉ số thời gian 1.2. Phân loại Dựa vào tính chất: - Chỉ số chỉ tiêu về lượng (khối lượng / số lượng): 2.1. Chỉ số cá thể đo lường (so sánh) sự thay đổi về lượng (của vấn đề / 2.2. Chỉ số tổng hợp (chung) hiện tượng. VD: chỉ số khối lượng hàng hóa sản xuất, khối lượng hàng hóa tiêu thụ, ..v.v.. - Chỉ số chỉ tiêu về chất: đo lường (so sánh) sự thay đổi về chất của vấn đề / hiện tượng. VD: chỉ số giá thành, chỉ số giá cả, ..v.v.. Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 1
  2. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.1. Chỉ số cá thể 2.1. Chỉ số cá thể 2.1.1. Chỉ số giá cả 2.1.1. Chỉ số giá cả Công thức: Ví dụ: Số liệu về giá bán trung bình (ngàn đồng / Gọi giá cả một mặt hàng i ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc kg) của loại gạo thường trên thị trường từ năm 2004 là p1 và p0, chỉ số cá thể giá cả (chỉ số về chất cá thể): đến 2009 trong bảng sau: Năm Giá bán (ngàn đồng / kg) p ip  1 2004 2005 3.8 3.9 p0 2006 3.95 2007 4.2 2008 4.4 2009 5.5 2.1. Chỉ số cá thể 2.1. Chỉ số cá thể 2.1.2. Chỉ số khối lượng 2.1.2. Chỉ số khối lượng Công thức: Ví dụ: Số liệu khối lượng bia được sản xuất ở Việt Gọi khối lượng một mặt hàng ở kỳ nghiên cứu, kỳ Nam từ năm 2004 đến 2009, chọn kỳ gốc là năm 2004: gốc là q1 và q0, chỉ số cá thể số lượng (chỉ số về lượng Năm Khối lượng bia SX cá thể): (triệu lít) 2004 465 q1 iq  2005 2006 533.4 581 q0 2007 670 2008 689.8 2009 779 2.2. Chỉ số tổng hợp 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.1. Chỉ số đơn giản 2.2.1. Chỉ số giá cả Công thức: 2.2.2. Chỉ số khối lượng Gọi giá cả những mặt hàng thứ i ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc là pi1 và pi0, chỉ số tổng thể giá đơn giản: n p i (1) p Ip  i 1  1 n p i (0) p 0 i 1 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 2
  3. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.1. Chỉ số đơn giản 2.2.1.1. Chỉ số đơn giản Ví dụ: Hạn chế: Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ Không mang đủ ý nghĩa và tính đại diện cho sự hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 thay đổi giá. Đường kg 5 6 10 13 Không phản ánh tầm quan trọng những mặt hàng Vải met 40 50 20 25 khác nhau (không đề cập đến số lượng). Dầu ăn lit 10 12.2 5 5.5 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số a) Chỉ số Laspeyres a) Chỉ số Laspeyres Trọng số được chọn là khối lượng tiêu thụ kỳ gốc. Ví dụ: pi(1): giá mặt hàng i kỳ nghiên cứu Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ pi(0): giá mặt hàng i kỳ gốc hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 Đường kg 5 6 10 13 qi(0): lượng hàng i tiêu thị kỳ gốc Vải met 40 50 20 25 Công thức: n Dầu ăn lit 10 12.2 5 5.5  pi (1) .qi (0)  p1.q0 I pL  in1   pi (0) .qi(0)  0 0 p .q i 1 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số a) Chỉ số Laspeyres a) Chỉ số Laspeyres Hạn chế: Quan hệ với chỉ số cá thể: Vì chọn trọng số là lượng của kỳ gốc nên không n p  n phản ánh, cập nhật khuynh hướng thay đổi. i (1) . pi (0) .qi (0)  i p . pi (0) .qi (0) i 1 pi (0) I pL  n  i 1n  pi (0) .qi (0) i 1  pi (0) .qi (0) i 1 di(0): tỷ trọng mặt hàng thứ i ở kì gốc n  I pL   i p .di (0) i 1 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 3
  4. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số b) Chỉ số Passche b) Chỉ số Passche Trọng số được chọn là số lượng tiêu thụ kỳ nghiên Ví dụ: cứu. pi(1): giá mặt hàng i kỳ nghiên cứu Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ pi(0): giá mặt hàng i kỳ gốc hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 qi(0): lượng hàng i tiêu thị kỳ gốc Đường kg 5 6 10 13 Vải met 40 50 20 25 Công thức: n Dầu ăn lit 10 12.2 5 5.5  pi (1) .qi (1)  p1.q1 I pP  in1   pi (0) .qi(1)  0 1 p .q i 1 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số b) Chỉ số Passche b) Chỉ số Passche Hạn chế: Quan hệ với chỉ số cá thể: Vì chọn trọng số là lượng của kỳ nghiên cứu nên n n chưa thu thập, cập nhật được kịp thời, đầy đủ tất cả dữ p i (1) .qi (1) p i (1) .qi (1) 1 liệu mới. I pP  i 1 n  i 1  n n pi (0) 1 p i 1 i (0) .qi (1) p . pi (1) .qi (1)  i 1 i p . pi (1) .qi (1) i 1 i (1) n p i 1 i (0) .qi (1) 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1. Chỉ số giá cả 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.3. Chỉ số chung b) Chỉ số Passche Với chỉ số tổng hợp giá cả, trọng số thường được Quan hệ với chỉ số cá thể: chọn là khối lượng ở kì nghiên cứu nên di(1): tỷ trọng mặt hàng thứ i ở kì nghiên cứu n  I pP  1 p i (1) .qi (1)  p .q n di (1) Ip  i 1  1 1  i 1 ip n p i (0) .qi (1)  p .q0 1 i 1 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 4
  5. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2.1. Chỉ số đơn giản 2.2.2.1. Chỉ số đơn giản Công thức: Ví dụ: Gọi khối lượng những mặt hàng thứ i ở kỳ nghiên Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ cứu, kỳ gốc là qi1 và qi0, chỉ số tổng thể khối lượng hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 đơn giản: n Đường kg 5 6 10 13  qi (1)  q1 Vải met Dầu ăn lit 40 10 50 12.2 20 5 25 5.5 I q  in1   qi (0)  0 q i 1 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2.1. Chỉ số đơn giản 2.2.2.2. Chỉ số có trọng số a) Chỉ số Laspeyres Hạn chế: Trọng số được chọn là giá cả ở kỳ gốc. Không mang đủ ý nghĩa và tính đại diện cho sự thay đổi khối lượng. qi(1): khối lượng mặt hàng i kỳ nghiên cứu Không phản ánh tầm quan trọng những mặt hàng qi(0): khối lượng mặt hàng i kỳ gốc khác nhau (không đề cập đến giá cả). pi(0): giá cả mặt hàng i tiêu thị kỳ gốc n Công thức: q i (1) . pi (0)  q .p I qL  i 1  1 0 n q i (0) . pi (0)  q .p 0 0 i 1 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số a) Chỉ số Laspeyres a) Chỉ số Laspeyres Ví dụ: Hạn chế: Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ Vì chọn trọng số là giá cả của kỳ gốc nên không hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 phản ánh, cập nhật khuynh hướng thay đổi. Đường kg 5 6 10 13 Vải met 40 50 20 25 Dầu ăn lit 10 12.2 5 5.5 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 5
  6. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số a) Chỉ số Laspeyres b) Chỉ số Passche Quan hệ với chỉ số cá thể: Trọng số được chọn là giá cả ở kỳ nghiên cứu. n q qi(1): khối lượng mặt hàng i kỳ nghiên cứu  n i (1) .qi (0) . pi (0)  iq . pi (0) .qi (0) i 1 qi (0) qi(0): khối lượng mặt hàng i kỳ gốc I qL  n  i 1n  qi (0) . pi (0)  pi (0) .qi(0) pi(1): giá cả mặt hàng i tiêu thị kỳ nghiên cứu i 1 i 1 Công thức: n di(0): tỷ trọng mặt hàng thứ i ở kì gốc q i (1) . pi (1)  q .p I qP  i 1  1 1  I qL   iq .di (0) n n q i (0) . pi (1)  q .p 0 1 i 1 i 1 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số b) Chỉ số Passche b) Chỉ số Passche Ví dụ: Hạn chế: Mặt Đơn vị Giá đơn vị (ngàn đồng) Lượng tiêu thụ Vì chọn trọng số là lượng của kỳ nghiên cứu nên hàng tính Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 chưa thu thập, cập nhật được kịp thời, đầy đủ tất cả dữ Đường kg 5 6 10 13 liệu mới. Vải met 40 50 20 25 Dầu ăn lit 10 12.2 5 5.5 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.2. Chỉ số khối lượng 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số 2.2.1.2. Chỉ số có trọng số b) Chỉ số Passche b) Chỉ số Passche Quan hệ với chỉ số cá thể: Quan hệ với chỉ số cá thể: n n di: tỷ trọng mặt hàng thứ i ở kì nghiên cứu q i (1) . pi (1) p i (1) .qi (1) 1 I qP  i 1 n  i 1  n  I qP  1 n qi (0) 1 q q  di (1) n i 1 i (0) . pi (1) i 1 i (1) .qi (1) . pi (1) i 1 iq . pi (1) .qi (1) i 1 iq n p i 1 i (1) .qi (1) Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 6
  7. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 2.2.2. Chỉ số khối lượng 3. Chỉ số không gian tổng hợp 2.2.1.3. Chỉ số chung 3.1. Khái niệm Với chỉ số tổng hợp khối lượng, trọng số thường Là chỉ số so sánh những vấn đề, hiện tượng cùng được chọn là giá cả ở kì gốc nên: loại nhưng qua điều kiện không gian khác nhau. n 3.2. Chỉ số khối lượng q i (1) . pi (0)  q .p qi(A) : lượng mặt hàng i thị trường A Iq  i 1  1 0 n q i (0) . pi (0)  q .p 0 0 qi(B) : lượng mặt hàng i thị trường B i 1 pi : giá so sánh mặt hàng i 3. Chỉ số không gian tổng hợp 3. Chỉ số không gian tổng hợp 3.2. Chỉ số khối lượng 3.3. Chỉ số giá cả Chỉ số khối lượng hai thị trường A – B: qi(A): lượng mặt hàng i thị trường A n qi(B): lượng mặt hàng i thị trường B q i ( A) . pi I q ( A/ B )  i 1 pi(A): giá mặt hàng i thị trường A n q i 1 i(B) . pi pi(B): giá mặt hàng i thị trường B Chỉ số giá cả hai thị trường A – B: Giá so sánh pi có thể dùng giá cố định do Nhà nước n công bố hay giá trung bình ở hai thị trường: p i ( A)  qi ( A)  qi ( B )  p .q  piB .qiB I q ( A/ B )  i 1 pi  iA iA n qiA  qiB p i 1 i(B)  qi ( A)  qi ( B )  3. Chỉ số không gian tổng hợp 4. Hệ thống chỉ số Ví dụ. Cho bảng số liệu sau: 4.1. Khái niệm. Mặt Thành phố A Thành phố A Hệ thống chỉ số là một dãy chỉ số có liên hệ với hàng Giá (1000đ/đv) Lượng (tấn) Giá (1000đ/đv) Lượng (tấn) nhau tạo thành một đẳng thức, một vế là chỉ số toàn bộ X 5 250 4.8 262 và một vế là các chỉ số bộ phận. Y 4.6 430 4.9 392 Z 6.9 187 6.8 213 VD: Nếu x = a.b.c….k  hệ thống chỉ số: Tính chỉ số không gian tổng hợp giá cả và khối lượng Ix = Ia.Ib.Ic….Ik Cơ sở hình thành hệ thống chỉ số là mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu. Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 7
  8. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ 4. Hệ thống chỉ số 4. Hệ thống chỉ số 4.2. Phân tích hệ thống chỉ số. 4.2. Phân tích hệ thống chỉ số. a) Ý nghĩa: Nhằm xác định được vai trò ảnh b) Phương pháp phân tích biến động tương đối : hưởng của mỗi nhân tố đối với biến động chung của n n sự kiện, vấn đề, hiện tượng có số nhiều cá thể, qua đó x 1  a .b .c ...k 1 1 1 1 đánh giá được nhân tố tác động chủ yếu, thứ yếu. i 1 n  i 1 n  x  a .b .c ...k i 1 0 i 1 0 0 0 0 n n n n  a .b .c ...k  a .b .c ...k  a .b .c ...k  a .b .c ...k 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1  i 1 n . i 1 n . i 1 n ... i 1 n  a .b .c ...k  a .b .c ...k  a .b .c ...k  a .b .c ...k i 1 0 1 1 1 i 1 0 0 1 1 i 1 0 0 0 1 i 1 0 0 0 0 IV. Hệ thống chỉ số 4. Hệ thống chỉ số Ta có các chỉ số chung từng thành phần: 4.2. Phân tích hệ thống chỉ số. n n n  a .b .c ...k 1 1 1 1  a .b .c ...k 0 1 1 1  a .b .c ...k 0 0 1 1 c) Phương pháp phân tích biến động tuyệt đối: Ia  i 1 , Ib  i 1 , Ic  i 1 ,..., n n n n  x   x   a .b .c ...k   a .b .c ...k n n n  a .b .c ...k 0 1 1 1  a .b .c ...k 0 0 1 1  a .b .c ...k 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 0 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 n n  a .b .c ...k  a .b .c ...k n n n n 0 0 0 1 1 1 1 1   a1.b1.c1...k1   a0 .b1.c1...k1   a0 .b1.c1...k1   a0 .b0 .c1...k1 Ik  i 1 n , Ix  i 1 n i 1 i 1 i 1 i 1  a .b .c ...k  a .b .c ...k n n n n 0 0 0 0 0 0 0 0  a0 .b0 .c1...k1   a0 .b0 .c0 ...k1  ...   a0 .b0 .c0 ...k1   a0 .b0 .c0 ...k0 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1  hệ thống chỉ số: Ix = Ia.Ib.Ic….Ik IV. Hệ thống chỉ số 4. Hệ thống chỉ số Ta có các lượng biến động tuyệt đối từng thành phần: 4.2. Phân tích hệ thống chỉ số. n n n  a   a1.b1.c1...k1   a0 .b1.c1...k1 ,  b   a0 .b1.c1...k1   a0 .b0 .c1...k1 n d) Phương pháp phân tích biến động +/– tương i 1 i 1 i 1 i 1 đối : n n n n n n n  c   a0 .b0 .c1...k1   a0 .b0 .c0 ...k1 ,...,  k   a0 .b0 .c0 ...k1   a0 .b0 .c0 ...k0 n  x   x  a .b .c ...k   a .b .c ...k 1 0 1 1 1 1 0 0 0 0 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 n i 1  i 1 n i 1  hệ thống chỉ số: Δx = Δa + Δb + Δc + … + Δk x i 1 0  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0 n n n n  a .b .c ...k   a .b .c ...k   a .b .c ...k   a .b .c ...k i 1 1 1 1 1 i 1 0 1 1 1 i 1 0 1 1 1 i 1 0 0 1 1 n n n n  a0 .b0 .c1...k1   a0 .b0 .c0 ...k1  ...   a0 .b0 .c0 ...k1   a0 .b0 .c0 ...k0  i 1 i 1 n i 1 i 1  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0 Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 8
  9. THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ IV. Hệ thống chỉ số Ta có các lượng tăng giảm tương đối từng thành phần: n n n n  a .b .c ...k   a .b .c ...k 1 1 1 1 0 1 1 1  a .b .c ...k   a .b .c ...k 0 1 1 1 0 0 1 1 Aa  i 1 n i 1 , Ab  i 1 n i 1  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0 n n n n  a .b .c ...k   a .b .c ...k 0 0 1 1 0 0 0 1  a .b .c ...k   a .b .c ...k 0 0 0 1 0 0 0 0 Ac  i 1 n i 1 ,..., A k  i 1 n i 1  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0  a .b .c ...k i 1 0 0 0 0  hệ thống chỉ số: Ax = Aa + Ab + Ac + … + Ak Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2