intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán béo phì - BS. Trần Viết Thắng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán béo phì do BS. Trần Viết Thắng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các phân loại béo phì; Tiếp cận chẩn đoán béo phì; Phân loại giai đoạn béo phì Edmonton và tử vong; Điều hòa cân bằng năng lượng ở vùng hạ đồi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán béo phì - BS. Trần Viết Thắng

  1. Tiếp cận chẩn đoán béo phì BS. Trần Viết Thắng Bộ môn Nội tiết Đại học Y Dược TPHCM
  2. Nội dung 1. Các phân loại béo phì 2. Tiếp cận chẩn đoán béo phì
  3. Định nghĩa và phân loại béo phì Định nghĩa và phân loại béo phì • Béo phì là tình trạng tích tụ mỡ thừa hoặc Phân độ BMI (kg/m2) bất thường, có thể ảnh hưởng xấu đến sức Thế giới1 Châu Á2,3,4 khỏe Nhẹ cân
  4. Béo phì được công nhận là một bệnh và tình trạng bệnh lý mạn tính “Béo phì là bệnh mạn tính, tái phát “WOF cho rằng béo phì là “AMA nhận ra thừa cân và béo “Hiệp hội Y khoa Canada “Một bệnh lý tiến triển, ảnh được định nghĩa là do tích tụ mỡ quá một bệnh lý mạn tính, tái phì là tình trạng mạn tính và vấn công nhận béo phì là một hưởng nghiêm trọng đến nhiều”5 phát và tiến triển và nhấn đề sức khỏe cộng đồng khẩn bệnh lý mạn tính.”3 mỗi cá nhân và toàn xã mạnh sự cần thiết phải hành cấp…và hành động hướng đến hội, béo phì được công động ngay lập tức để ngăn nhận thức can thiệp béo phì nhận rộng rãi là cửa ngõ ngừa và kiểm soát dịch bệnh như là một dịch vụ y tế thiết của nhiều loại bệnh tật…”4 “Béo phì đã được công nhận là toàn cầu này”1 yếu…”2 một tình trạng mạn tính...”6 Israel Medical Government of Government of Association Germany Italy European Commission “RCP kêu gọi chính phù “Béo phì là một bệnh mạn “Chúng ta, bác sĩ gia đình “Camera dei Deputati of the “Béo phì là một bệnh mạn tính, tái và hệ thống y tế sớm tính, tái phát do rối loạn và chuyên khoa cần quan Italian Parliament đã biểu phát, và là yếu tố nguy cơ của công nhận béo phì la một chức năng hoạt động của tâm đến người béo phì một quyết và chấp thuận béo nhiều bệnh không lây nhiễm khác bệnh mạn tính”7 gen-sinh lý và không phải cách xứng đáng, trước hết phì là một bệnh mạn như đái tháo đường, bệnh lý tim do sự yếu kém về tâm tính...”10 mạch và ung thư.”11 là phải điều trị tử tế ...”9 lý/hành vi”8 1. Bray G et al. Obes Rev 2017;18:715–23; 2. AMA Policy H-440.842. 2013. Available at: https://www.ama-assn.org (accessed Feb 2021); 3. CMA Policy Base. Available at: https://policybase.cma.ca/en/permalink/policy11700 (accessed Feb 2021); 4. EASO. 2015. Milan Declaration. Available at: https://easo.org (accessed Feb 2021); 5. Food & Drug Administration. Guidance for Industry Developing Products for Weight Management, 2007. Available at: https://www.fda.gov/ (accessed Feb 2021); 6. EMA Draft Guideline on clinical evaluation of medicinal products used in weight control EMA/CHMP/311805/2014. Available at: https://www.ema.europa.eu (accessed Feb 2021); 7. Royal College of Physicians. Obesity should be recognised as a disease, July 2018. Available at: https://www.rcplondon.ac.uk (accessed Feb 2021); 8. Israeli Medical Association, statement, May 2018. Available at: https://www.israelnationalnews.com/ (accessed Feb 2021); 9. Statement from German Parliament, July 2020. Available at: https://easo.org (accessed Feb 2021); 10. Camera dei Deputati of the Italian Parliament, November 2019. Available at: https://easo.org; 11. European Commission. Definition of pre-obesity and obesity. Available at: https://knowledge4policy.ec.europa.eu/health-promotion-knowledge-gateway/obesity_en (accessed Mar 2021).
  5. Béo phì liên quan đến nhiều bệnh lý đi kèm Ngưng thở khi ngủ Chuyển hóa Trầm cảm BTM và yếu tố nguy cơ • Đột quỵ Lo âu • Rối loạn lipid máu Cơ học • Tăng huyết áp Hen • Bệnh mạch vành • Suy tim sung huyết Thần kinh GNMKDR • Thuyên tắc phổi Sỏi mật Đau lưng mạn tính Ung thư* Vô sinh Đái tháo đường type 2 Tiền đái tháo đường Chức năng thể chất Són tiểu Huyết khối Bệnh khớp Gout BTM: bệnh tim mạch; GNMKDR: gan nhiễm mỡ không do rượu *Bao gồm vú, đại trực tràng, nội mạc tử cung, thực quản, thận, buồng trứng, tụy và tiền liệt tuyến Phỏng theo Sharma AM. Obes Rev. 2010;11:808-9; Guh et al. BMC Public Health 2009;9:88; Luppino et al. Arch Gen Psychiatry 2010;67:220–9; Simon et al. Arch Gen Psychiatry 2006;63:824–30; Church et al. Gastroenterology 2006;130:2023–30; Li et al. Prev Med 2010;51:18–23; Hosler. Prev Chronic Dis 2009;6:A48
  6. Tiếp cận bệnh nhân béo phì • Hỏi bệnh sử: cân nặng theo thời gian, lối sống, thói 1 quen, những can thiệp trước đó.. • Thăm khám lâm sàng 2 • Cận lâm sàng 3 • Đánh giá những biến chứng liên quan đến béo phì 4
  7. Tiếp cận bệnh nhân béo phì Nguyên nhân Biến Cản trở điều trị tăng cân chứng béo phì Nguyên nhân Hậu quả Yếu tố ảnh hưởng Xác định thông qua khai thác bệnh sử, tiền căn, thăm khám lâm sàng và chỉ định xét nghiệm phù hợp Wharton S et al. CMAJ. 2020;192(31):E875-E891; Rueda-Clausen CF et al. Canadian Adult Obesity Clinical Practice Guidelines: Assessment of People Living with Obesity. Available from: https://obesitycanada.ca/guidelines/assessment
  8. Hỏi bệnh sử liên quan đến béo phì • Sự xuất hiện và diễn biến của béo phì: thay đổi cân nặng trước đây, hoàn cảnh xuất hiện (có thai, sinh con, ly hôn, dậy thì, mãn kinh, nghỉ việc, bỏ hút thuốc, dùng các loại thuốc: thuốc ngừa thai, thuốc tâm thần, các thực phẩm chức năng…).
  9. Hỏi bệnh sử liên quan đến béo phì • Thói quen vận động: loại hình (đi bộ, bơi lội,..), thời gian, tần suất, sở thích tập luyện, thói quen hoạt động tĩnh tại (thời gian ngồi tại chỗ trong ngày), tần suất thực hiện các hoạt động trong nhà. • Thói quen: hút thuốc lá, uống nhiều bia rượu… • Thói quen ăn uống, cảm giác thèm ăn, ăn vặt…
  10. Hỏi bệnh sử liên quan đến béo phì • Đánh giá động lực giảm cân (lý do, mục tiêu, mức độ kỳ vọng, rào cản, đã từng giảm cân trong quá khứ và lý do thất bại). • Đánh giá tâm lý bệnh nhân (trầm cảm, lo âu, stress) • Thái độ của các thành viên trong gia đình và đồng nghiệp đối với chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, tình trạng béo phì của bệnh nhân. • Tiền sử bệnh cá nhân và gia đình: béo phì, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, ung thư…
  11. Biểu đồ cân nặng của bệnh nhân
  12. Biểu đồ cân nặng của bệnh nhân
  13. Biểu đồ cân nặng của bệnh nhân
  14. Biểu đồ cân nặng của bệnh nhân
  15. Thăm khám lâm sàng • Tìm các dấu hiệu lâm sàng có liên quan đến béo phì: – Sự phân bố mỡ: mô mỡ tập trung ở phần dưới cơ thể (mông, đùi) hay nửa trên cơ thể (cổ, vai, bụng). – Biến dạng xương khớp, sức cơ, tầm vận động các khớp, khả năng thăng bằng. • Dấu hiệu đề kháng insulin (gai đen) • Dấu hiệu gợi ý nguyên nhân bệnh lý nội tiết gây béo phì: như hội chứng Cushing, bệnh lý vùng hạ đồi-tuyến yên
  16. Chẩn đoán nguyên nhân béo phì
  17. Obesity Reviews. 2019;20:795–804
  18. Khuyến cáo đo BMI • Tất cả người trưởng thành nên được đo BMI mỗi năm – BMI ≥ 25 kg/m2 (≥ 23 kg/m2 đối với Nam và Đông Á) cần được đánh giá thêm • BMI thường có liên quan với béo phì – Tăng BMI có liên quan với tăng: • Hội chứng chuyển hóa và đái tháo đường típ 2 • Bệnh tim mạch • Tử vong • BMI có thể đánh giá không chính xác: – Vận động viên, người cao tuổi…
  19. N Engl J Med 2010;363:2211-9.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2