intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh, cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh; ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh; đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng

  1. HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HOÀ CHÍ MINH
  2. CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG Bài thơ về BH HỒ CHÍ MINH Hồ Chí Minh
  3. CHƯƠNG 1 (4) I KHÁI NIỆM TTHCM II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, 03 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TTHCM
  4. • HCM có vai trò rất lớn đối với ĐCS VN: - Là người tổ chức hội nghị thống nhất các tổ chức I. CSVN  ĐCSVN. KHÁI - Là người soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên NIỆM của Đảng TTHCM • Tuy nhiên sau khi ĐCSVN ra đời, TTHCM đã trải qua gia đoạn thử thách (từ 1930  1950) do sự hiểu lầm của QTCS và ĐCSVN. • Tới ĐH II (2-1951) TTHCM mới được khẳng định trở lại.
  5.  Trong báo cáo tại ĐH II, 1951, lần đầu tiên Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng của HCM đối với CMVN: • …“Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức CM của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ Tịch…Toàn Đảng ta hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo ĐH 2 (2/1951) đức của Hồ Chủ Tịch • ...sự học tập ấy, là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng ta mạnh và làm cho CM đi mau đến thắng lợi hoàn toàn”
  6. • Ngày 2/9/1969, HCM qua đời, trong Điếu văn của BCHTW ĐCSVN, lần đầu tiên Đảng ta khẳng định: HCM là anh hùng dân tộc vĩ đại: …“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ DT ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta” Điếu văn....
  7.  Tại ĐH IV (12/1976), Đảng ta đánh giá công lao to lớn của HCM đối với CMVN: • …“Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, cũng như những trang sử chói lọi của CMVN ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ Tịch HCM, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nền Cộng hòa Dân chủ VN, người vun trồng khối ĐĐKDT và XD lực lượng vũ trang CM, vị lãnh tụ thiên tài của GCCN và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sỹ lỗi lạc của PTCS và CNQT”
  8. • ĐH IV (12/1986) Đảng ta yêu cầu : • …“Phải nắm vững bản chất CM và KH của CNMLN, kế thừa di sản quý báu về Tư tưởng và Lý luận CM của Chủ Tịch HCM” • ĐH VII (6/1991) lần đầu tiên Đảng ta khẳng định THCM cũng là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta, của CMVN • …“Đảng ta lấy CNMLN và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”.
  9.  Tại ĐH VII, lần đầu tiên Đảng ta đưa ra kh/n TTHCM: • ...“TTHCM là kết quả của sự vận dụng sáng tạo CNMLN trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế TTHCM đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả DT” ĐH 7 (6/1991)
  10.  Tại ĐH IX, (4/2001) Đảng bổ sung nhận thức về k/n TTHCM : • ....“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của DT, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”
  11.  ĐH XI, 2011, Đảng ta làm rõ hơn nữa kh/n TTHCM: ....“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn điện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thẳng lợi”.
  12. • ĐH XII, XIII,... • Đảng ta tiếp tục khẳng định: - Công lao vĩ đại của HCM đối với CMVN - Tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM là nhân tố không thể thiếu trong tư tưởng và hành động của Đảng, trong sự nghiệp XD và BV Tổ Quốc. Đại hội XIII
  13. • Trên bình diện quốc tế: - Nhiều đảng, nhiều chính phủ, nhiều tổ chức chính trị-xã hội, nhiều cá nhân đánh rất giá cao phẩm chất, năng lực, vai trò của Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam cũng như đối với nhân loại. - Trong báo cáo của UNESCO (LHQ) 11/1987 có viết: - ....“Ghi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm ngày sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, anh hùng GPDT và nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam».
  14.  Qua kh/n TTHCM của Đảng ta đã làm rõ 3 nội dung cơ bản Một là. Hai là Làm rõ được bản chất CM –  Làm rõ được cơ sở hình KH của TTHCM, cụ thể : thành TTHCM, • TTHCM là hệ thống quan điểm • Đó là CNMLN, toàn diện, sâu sắc về những • Đó là Giá trị truyền thống tốt vấn đề cơ bản của CMVN, đẹp của dân tộc, • TTHCM phản ánh những vấn đề • Đó là Tinh hoa VH nhân loại. có tính quy luật của CMVN
  15. Ba là  Làm rõ được ý nghĩa cực kỳ quan trọng của TTHCM đối với CMVN • Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý báu của Đảng và DT ta, • Mãi mãi soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta đi đến thắng lợi. • Với ý nghĩa như vậy, nên TTHCM là một bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của ĐCSVN, CMVN.
  16. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • TTHCM là một nội dung trong chuyên ngành Hồ Chí Minh học (nằm trong ngành Khoa học chính trị) • Đối tượng môn học TTHCM: - Là toàn bộ quan điểm của HCM thể hiện trong bài nói, viết - Là hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về CMVN qua bài nói, bài viết, trong hoạt động CM và trong cuộc sống hàng ngày - Là những vấn đề lý luận và thực tiễn rút ra từ hoạt động ở trong nước và thế giới - Là quá trình hệ thống TTHCM vận động trong thực tiễn. (tức quá trình hiện thực hóa)
  17.  Với đối tượng như vậy, khi ng/c TTHCM phải ngh/c cả hai mặt • Một mặt, nghiên cứu toàn bộ di sản tư tưởng của HCM. Tư tưởng này được phản ánh trong các bài nói, bài viết... • Mặt khác, phải ng/c các hoạt động CM và cuộc sống hàng ngày của HCM. • Đồng thời phải ng/c quá trình ĐCSVN vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng của HCM qua các giai đoạn của CMVN Cuộc đời của Bác
  18. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên 1 cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Một số phương pháp cụ thể
  19. a. Bảo đảm sự thống nhất tính đảng và 1. tính khoa học Phương pháp luận b. Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và của việc thực tiễn nghiên cứu TTHCM c. Có quan điểm lịch sử - cụ thể (5 y/c) d. Có quan điểm toàn diện và hệ thống e. Có quan điểm kế thừa và phát triển
  20. a. Bảo đảm sự thống nhất tính đảng và tính khoa học • Tính Đảng là khi nhận thức và phân tích TTHCM phải đứng trên lập trường GCCN, quan điểm của CNMLN và đường lối, quan điểm của ĐCSVN (?) • Tính KH (khách quan), là phản ánh đúng với thực tế diễn ra, không cường điệu hay áp đặt - Hai tính chất trên phải luôn thống nhất trong các quan điểm, luận điểm và là nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu TTHCM. - Chỉ trên cơ sở nguyên tắc này mới hiểu đúng và hiểu sâu sắc TTHCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2