Bài 29<br />
<br />
THẤU KÍNH MỎNG<br />
<br />
Giáo viên: NGUYỄN ANH TUẤN<br />
<br />
I. THẤU KÍNH<br />
PHÂN LOẠI THẤU KÍNH<br />
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới<br />
hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt<br />
cong và một mặt phẳng.<br />
<br />
Theo hình dạng, thấu kính gồm hai loại:<br />
Thấu<br />
<br />
kính lồi (còn gọi là thấu kính rìa mỏng).<br />
Thấu kính lõm (còn gọi là thấu kính rìa dày).<br />
Nguyễn Anh Tuấn_Trường Văn Hoá 3<br />
<br />
I. THẤU KÍNH<br />
PHÂN LOẠI THẤU KÍNH<br />
Trong không khí:<br />
Thấu kính lồi tạo ra chùm tia ló hội tụ khi<br />
chùm tia tới là chùm tia song song, nên thấu<br />
kính lồi được gọi là thấu kính hội tụ.<br />
<br />
Nguyễn Anh Tuấn_Trường Văn Hoá 3<br />
<br />
I. THẤU KÍNH<br />
PHÂN LOẠI THẤU KÍNH<br />
Thấu kính lõm tạo ra chùm tia ló phân kì khi<br />
chùm tia tới là chùm tia song song, nên thấu<br />
kính lõm được gọi là thấu kính phân kì.<br />
<br />
Nguyễn Anh Tuấn_Trường Văn Hoá 3<br />
<br />
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ<br />
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện<br />
<br />
a) Quang tâm<br />
Đối với thấu kính mỏng, tồn tại một điểm O mà<br />
mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính.<br />
O được gọi là quang tâm của thấu kính.<br />
O<br />
Trục chính<br />
M ột<br />
<br />
ph<br />
c<br />
ụ<br />
r<br />
t<br />
<br />
ụ<br />
<br />
Mọi tia tới đi qua quang tâm của thấu kính<br />
đều truyền thẳng<br />
Nguyễn Anh Tuấn_Trường Văn Hoá 3<br />
<br />