intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI LỚP 11 KHTN  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC  (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 A . Trắc nghiệm (16 câu, từ câu 1 đến câu 16 – mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng A.  hóa học. B.  từ. C.  nhiệt. D.  sinh lý. Câu 2:  Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở  trong r thì  suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là  A.  nE và   . B.  E và   . C.  E và nr. D.  nE và nr. Câu 3:   Biểu thức liên hệ  giữa hiệu điện thế  giữa hai đầu vật dẫn, cường độ  dòng điện và   điện trở của vật dẫn là : A.  U = I2.R B.  U = I.R  C.  R = U.I  D.  I = U.R  Câu 4:  Hiện tượng điện phân không ứng dụng để  A.  luyện nhôm. B.  đúc điện. C.  mạ điện. D.  sơn tĩnh điện. Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ. B. Có đơn vị là Tesla. C. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện. D. Trùng với hướng của từ trường. Câu 6:  Để xác định tại một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta A. đặt tại đó một sợi dây tơ B. đặt tại đó một kim nam châm C. đặt tại đó một sợi dây dẫn D.  đặt tại đó một điện tích Câu 7:  Phương của lực từ  tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không  có  đặc  điểm nào sau  đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 8:  Điện năng tiêu thụ được đo bằng A.  vôn kế B.  ampe kế C.  Công tơ điện. D.  tĩnh điện kế Câu 9: Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy tắc  nào? Trang 1/3 ­ Mã đề 001
  2. A. nắm tay phải B. bàn tay trái C. bàn tay phải D. nắm tay trái Câu 10: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A.  phương chiều của cường độ điện trường. B.  khả năng sinh công của điện trường. C.  độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. D.  khả năng tác dụng lực của điện trường. Câu 11:  Dòng điện được định nghĩa là A.  là dòng chuyển dời có hướng của electron. B.  dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. C.  là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. D.  dòng chuyển động của các điện tích. Câu 12: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A.  đặt tụ gần nguồn điện. B.  mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. C.  đặt tụ gần vật nhiễm điện. D.  cọ xát các bản tụ với nhau. Câu 13: Chiều của lực từ tuân theo quy tắc A. nắm tay phải B. bàn tay trái C. nắm tay phải D. bàn tay phải Câu 14: Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác  dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ B. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. C. đổi chiều dòng điện ngược lại.  D. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. Câu 15:  Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì A.  khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. B.  vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. C.  chất khí chuyển động thành dòng có hướng. D.  các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. Câu 16:  Kim loại dẫn điện tốt vì A.  Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác  B.  Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. C.  Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. D.  Mật độ các ion tự do lớn. B. Tự luận Câu 17 (3 điểm):  M N a) Cho quả cầu A nhiễm điện dương đặt gần  một  + thanh kim loại  MN trung hoà điện. Hỏi đầu M nhiễm điện  + A gì? Vì sao? b) Nêu khái niệm dòng điện không đổi và viết công thức tính cường độ dòng điện không  đổi. I Trang 2/3 ­ Mã đ ề 001
  3. c) ) Trong không gian của một từ trường đều     đặt một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng  điện I có chiều biểu diển  như hình vẽ .  Hãy vẽ  xác định hướng  lực từ tác dụng lên đoạn dây  dẫn.  Câu 18 (1 điểm): Giữa hai điểm M, N trên một đường sức điện của điện trường đều E= 3.104V/m  cách nhau 6cm, dịch chuyển một điện tích q= 5.10­7C đi  ngược chiều  đường sức điện từ M đến N. Xác  định công của lực điện trên đoạn MN Câu 19 (1 điểm): Người ta mạ đồng cho bề mặt một tấm kim loại bằng phương pháp điện phân,  với dòng điện có cường độ 15A và thời gian dòng điện chạy qua là 6 phút. Tính khối lượng đồng được  mạ và bề dày lớp mạ biết tấm kim loại  có diện tích S= 36cm2. Cho biết: Đồng  A =64, n=2, khối lượng  riêng ρ= 8900kg /m3; F=96500C/mol. E,r Câu 20 (0,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ gồm nguồn điện  E  = 12V, r=2ῼ; R1= 6 ῼ, bóng đèn Đ: 3V­3W và  biến trở Rb. Điều chỉnh Rb  R1 để đèn sáng bình thường Tính Rb Rb Đ Câu 21 (0,5 điểm): Cho dòng điện thẳng dài I1 =20A  I2 và dòng điện I2=10A chạy trong dây dẫn  hình tròn bán kính  10cm nằm trong cùng một mặt  phẳng và chiều như hình vẽ.  Xác định chiều và độ lớn cảm ứng từ  tại tâm của dòng điện  tròn. Biết dòng điện I1 nằm cách tâm dòng điện tròn 20cm.  (bỏ qua tác dụng của từ trường Trái Đất) I1 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2