intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Trần Ngọc Tri Nhân

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

214
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Vẽ hình học có nội dung trình bày cách vẽ hình học cơ bản trong vẽ hình học như sử dụng bảng vẽ, vẽ đường phân giác, chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, độ dốc, vẽ nối tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A: Chương 3 - Trần Ngọc Tri Nhân

  1. VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG III : VẼ HÌNH HỌC
  2. Sử dụng bảng vẽ  Trượt thước T, ta vẽ được các đường song song nằm ngang.  Trượt êke dọc thước T để vẽ các đường song song thẳng đứng. VẼ HÌNH HỌC
  3. Vẽ đường phân giác A VẼ HÌNH HỌC
  4. I. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG  Chia thành 02, 04, 08… đoạn bằng nhau: A B VẼ HÌNH HỌC
  5. I. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG  Thành nhiều đoạn bằng nhau bất kỳ Ví dụ chia 03 phần a a a A B VẼ HÌNH HỌC
  6. II. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN  Thành 02, 04, 08… phần O VẼ HÌNH HỌC
  7. II. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN  Chia thành 03, 06…phần, đường tròn bán kính R. O VẼ HÌNH HỌC
  8. III. ĐỘ DỐC  Ký hiệu độ dốc: hoặc 1:6 1 6 VẼ HÌNH HỌC
  9. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường thẳng a tiếp xúc đường tròn a O a ⊥ R (OT) = T T VẼ HÌNH HỌC
  10. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn bán kính R, tiếp xúc với đường thẳng a. t O a O R O R T R t là đường thẳng T t // a T t và a cách nhau R VẼ HÌNH HỌC
  11. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Hai đường tròn (O1,R1) và ( O2,R2) tiếp xúc ngoài T ∈ O1O2 O1 O1O2 = R1 + R2 R1 T R2 O2 VẼ HÌNH HỌC
  12. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn (O2, R2) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O1, R1) cho trước. O2 R 2 TR 1 O1 R1 R1 R2 T T O2 Đường tròn (O1, R1+R2) R2 Tâm: O1 O2 Bán kính = R1 + R2
  13. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Hai đường tròn (O1,R1) và ( O2,R2) tiếp xúc trong T R R2 O2 1 T ∈ O1O2 O1 O1O2 = R1 – R2 R1 – R2 VẼ HÌNH HỌC
  14. IV. VẼ NỐI TIẾP  Các nguyên tắc cơ bản cần nhớ:  Đường tập hợp tâm của những đường tròn (O2, R2) tiếp xúc trong với đường tròn (O1, R1) cho trước. T T O2 R2 O2 2 R R R1 – 1 –R Đường tròn 2 O1 R1 Tâm: O1 –R 2 O2 R 1 Bán kính = R1 - R2 T (O1, R1-R2) VẼ HÌNH HỌC
  15. IV. VẼ NỐI TIẾP  Ví dụ 1: Vẽ cung tròn bán kính r tiếp xúc với đường thẳng và đường tròn. r Cần xác định: Oo r 1 – Bán kính. 2 – Tâm. T1 3 – Các tiếp điểm. O r a T2 VẼ HÌNH HỌC
  16. IV. VẼ NỐI TIẾP  Ví dụ 2: Vẽ đường thẳng qua điểm A và tiếp xúc đường tròn cho trước (phương pháp hình học) T O1 A VẼ HÌNH HỌC
  17. IV. VẼ NỐI TIẾP  Ví dụ 2: Vẽ đường thẳng qua điểm A và tiếp xúc đường tròn cho trước (phương pháp thực dụng) T O1 A VẼ HÌNH HỌC
  18. IV. VẼ NỐI TIẾP  Ví dụ 3: Vẽ đường thẳng tiếp xúc với 02 đường tròn cho trước, có R1 > R2 (phương pháp thực dụng) T1 O1 T2 O2 VẼ HÌNH HỌC
  19. VẼ KỸ THUẬT BÀI TẬP CHƯƠNG III VẼ HÌNH HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0