CHƯƠNG 2<br />
CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ<br />
MÔI TRƯỜNG TRONG XÍ<br />
NGHIỆP THỰC PHẨM<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG CHƯƠNG 2<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
2<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
1. Sự ô nhiễm môi trường không khí<br />
2. Sự ô nhiễm môi trường nước<br />
3. Sự ô nhiễm môi trường đất<br />
<br />
Môi trường không khí trong xí nghiệp:<br />
Không gian của các nhà xưởng chính<br />
Không gian các công trình xây dựng phục vụ<br />
cho sản xuất chính<br />
Không gian làm việc của cơ quan quản lý<br />
Không gian của các công trình khác: đường đi,<br />
vườn cây, hồ nước…<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
3<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hơi nước trong không khí<br />
Độ ẩm không khí tăng<br />
<br />
Khói của các<br />
lò đốt<br />
<br />
Hiện tượng ngưng tụ nước<br />
và độ ẩm thực phẩm tăng<br />
<br />
Thực phẩm<br />
<br />
Hơi nước<br />
trong<br />
không khí<br />
Hệ VSV trong<br />
không khí<br />
<br />
Các chất thải<br />
dễ bay hơi<br />
<br />
4<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Hơi nước trong<br />
không khí<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
Vi sinh vật phát triển<br />
<br />
Hư hỏng và nhiễm độc<br />
thực phẩm<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
5<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
6<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Lượng khí thải độc hại do ô tô thải ra cho<br />
1 tấn nhiên liệu tiêu thụ<br />
<br />
Khói của các lò đốt<br />
Ô nhiễm do các<br />
phương tiện giao thông<br />
<br />
Khói của các lò đốt:<br />
SO2, CO, CO2,<br />
hydrocacbon, tro<br />
bụi<br />
<br />
Động cơ chạy<br />
diezen<br />
<br />
Ô nhiễm do đun nấu<br />
<br />
CO<br />
Hydrocacbon<br />
<br />
465,59<br />
23,28<br />
<br />
20,81<br />
4,16<br />
<br />
Ô nhiễm do các<br />
nhà máy nhiệt điện<br />
<br />
NO2<br />
SO2<br />
<br />
15,83<br />
1,86<br />
<br />
13,01<br />
7,8<br />
<br />
Aldehyd<br />
Tổng cộng<br />
<br />
0,93<br />
507,49<br />
<br />
0,78<br />
46,56<br />
<br />
Ô nhiễm do đốt<br />
các loại phế thải<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
7<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
8<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1<br />
km đoạn đường<br />
Khí độc hại<br />
<br />
Lượng khí độc hại (kg/tấn nhiên liệu)<br />
Động cơ máy nổ chạy<br />
xăng<br />
<br />
Nguyên nhân: quá trình<br />
cháy không hoàn toàn do<br />
thiếu O2, ngọn lửa bị giảm<br />
thấp<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Khí độc hại<br />
<br />
Các chất thải dễ bay hơi<br />
<br />
Lượng khí độc hại (g/km đường đi)<br />
Động cơ máy nổ chạy<br />
xăng<br />
<br />
Động cơ chạy<br />
Diezen<br />
<br />
Amoniac (NH3)<br />
<br />
CO<br />
<br />
60<br />
<br />
0,69 – 2,57<br />
<br />
Anhydrit sulfurơ (SO2)<br />
<br />
Hydrocacbon<br />
<br />
5,9<br />
<br />
0,14 – 2,07<br />
<br />
NO2<br />
<br />
2,2<br />
<br />
0,68 – 1,02<br />
<br />
Muội khói<br />
<br />
0,22<br />
<br />
1,28<br />
<br />
SO2<br />
<br />
0,17<br />
<br />
0,47<br />
<br />
Chì<br />
<br />
0,49<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Các oxyt nitơ: NO, N2O,<br />
NO2, N2O3, N2O5<br />
Hydro sunfua (H2S)<br />
<br />
-<br />
<br />
14.10-6<br />
<br />
Xăng<br />
<br />
Các chất<br />
thải dễ<br />
bay hơi<br />
<br />
24.10-6<br />
<br />
Bụi<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
9<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
10<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br />
<br />
CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br />
<br />
Lên men thối<br />
các hợp chất<br />
hữu cơ<br />
<br />
Chưng cất than,<br />
lò khí than<br />
<br />
Anhydrit sufurơ<br />
Anhydrit sufuric<br />
SO2, SO3<br />
<br />
Công nghiệp<br />
dầu mỏ<br />
<br />
Amôniac<br />
NH3<br />
Đốt than<br />
Công nghiệp<br />
hóa chất<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Đốt dầu mỏ<br />
<br />
Đốt các quặng<br />
chứa lưu huỳnh<br />
<br />
Công nghiệp<br />
đông lạnh<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
11<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
12<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Các chất thải dễ bay hơi<br />
<br />
CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br />
<br />
Các triệu chứng ngộ độc:<br />
NH3:<br />
– Gây kích thích đường hô hấp (cảm giác nóng bỏng<br />
thanh quản) và mắt, cho nên ít khi thấy trường hợp bị<br />
ảnh hưởng đến toàn bộ hệ hô hấp.<br />
– Mùi khai phát hiện ra ở nồng độ (20 ppm) dưới mức<br />
gây nên kích thích họng và mắt (140ppm)<br />
SO2:<br />
– Nhiễm độc tiềm ẩn: gây viêm mũi, họng, phế quản<br />
– Nhiễm độc cấp SO2: Viêm mũi, thanh quản, phế quản,<br />
nồng độ tới 50ppm gây kích thích mạnh đến mức<br />
không chịu được và tử vong<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
13<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Nhà máy tơ<br />
nhân tạo<br />
<br />
Phân huỷ các<br />
hợp chất hữu<br />
cơ<br />
<br />
Nhà máy lọc<br />
dầu<br />
<br />
Hydro sunfua<br />
H2S<br />
<br />
Nhà máy SX<br />
khí than<br />
<br />
Nhà máy<br />
thuộc da<br />
Công nghiệp lọc<br />
khí đốt tự nhiên<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
14<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Các triệu chứng ngộ độc:<br />
<br />
CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br />
<br />
Các oxyt nitơ:<br />
– Nhiễm độc cấp: tiếp xúc ở nồng nồng độ 50 ppm trong<br />
1-2 giờ thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp<br />
xúc. Sau 6 – 24 giờ bị phù phổi<br />
<br />
Bụi chì<br />
<br />
Đất, đá, cát, sỏi<br />
≤ 10 µm<br />
<br />
– Nhiễm độc mãn: ở nồng độ thấp < 50ppm nếu tiếp xúc<br />
lâu có thể gây bệnh<br />
<br />
Bụi silic<br />
<br />
Bụi<br />
<br />
– Nồng độ cho phép tối đa ở vị trí làm việc là 5ppm<br />
H2S:<br />
– Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có máu, thở nhanh, đau đầu,<br />
buồn nôn, phù phổi cấp, co giật, có thể chết vì ngạt<br />
<br />
Bụi bông, vải<br />
sợi<br />
<br />
Bụi kim loại<br />
(Sắt, thiếc…)<br />
<br />
Bụi amiăng<br />
<br />
– Nhiễm độc mãn: tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian<br />
dài gây viêm phế quản mãn<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
15<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
16<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Tác hại của bụi đối với người:<br />
– Bệnh bụi silic phổi: do hít thở bụi có chứa Silic, gây<br />
nhiễm độc tế bào làm xơ các mô từ đó làm giảm sự<br />
trao đổi khí của tế bào trong lá phổi.<br />
– Bệnh bụi amiăng phổi: gây xơ hóa lá phổi, làm tổn<br />
thương trầm trọng hệ hô hấp, gây ung thư phổi<br />
<br />
Không khí không là<br />
môi trường<br />
thuận lợi cho VSV<br />
phát triển<br />
<br />
– Bệnh bụi sắt, thiếc phổi: gây tổn thương đường hô<br />
hấp nhưng nhẹ hơn bụi amiăng, silic.<br />
– Bệnh bụi bông, bụi sợi lanh: suy giảm hô hấp, gây<br />
tổn thương đường hô hấp.<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
17<br />
<br />
Ánh sáng mặt<br />
trời tiêu diệt VSV<br />
trong không khí<br />
<br />
Không khí nghèo chất<br />
dinh dưỡng, có khi còn<br />
là chất độc cho VSV<br />
<br />
Độ ẩm không khí luôn<br />
thay đổi không thuận<br />
lợi cho VSV phát triển<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
18<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Khí hậu trong<br />
năm<br />
<br />
Số lượng, chủng loại<br />
VSV trong không khí<br />
không giống nhau và<br />
phụ thuộc vào:<br />
<br />
Khí hậu trong năm: Thường mùa đông số lượng VSV ít<br />
nhất, mùa hè thì cao nhất so với các mùa trong năm<br />
<br />
Bảng: Lượng VSV trong một m 3 không khí<br />
Vùng địa lý<br />
<br />
Mùa<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
19<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Lượng VSV trong một lít không khí<br />
Lượng tế bào<br />
2,3<br />
1,5<br />
0,5<br />
Lượng VSV ít hơn 3-4 lần<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
4305<br />
8080<br />
9845<br />
5665<br />
<br />
1345<br />
2275<br />
2500<br />
2185<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
20<br />
<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Vùng địa lý:<br />
– Lượng VSV gần đường quốc lộ nhiều hơn không khí ở<br />
xa đường quốc lộ<br />
– Không khí vùng núi hay vùng biển ít VSV hơn các vùng<br />
khác<br />
– Không khí càng cao so với mặt đất càng ít VSV<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Nấm mốc<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Độ cao (m)<br />
500<br />
1000<br />
2000<br />
5000-7000<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
Mùa đông<br />
Mùa xuân<br />
Mùa hè<br />
Mùa thu<br />
<br />
Hoạt động của<br />
con người<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
21<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Số lượng VSV phụ thuộc hoạt động của con người<br />
Lượng VSV có trong 1 m3 không khí nhà máy bột mỳ<br />
Phân xưởng<br />
<br />
Nấm mốc<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
Bột<br />
Nhào bột<br />
Lên men<br />
Nuôi nấm men<br />
Tạo hình<br />
Nướng bánh<br />
Bảo quản<br />
<br />
4250<br />
700<br />
650<br />
410<br />
830<br />
750<br />
2370<br />
<br />
2450<br />
360<br />
810<br />
720<br />
1160<br />
950<br />
1410<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ<br />
<br />
Tránh tiếp xúc<br />
người bệnh<br />
<br />
Thực hiện đúng<br />
quy trình ATVSTP<br />
<br />
Số lượng VSV phụ thuộc hoạt động của con người<br />
<br />
22<br />
<br />
Lượng VSV có trong 1 m3 KK ở các vùng khác nhau<br />
Nơi lấy mẫu<br />
Nơi chăn nuôi<br />
Khu cư xá<br />
Đường phố<br />
Công viên thành phố<br />
Ngoài biển<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Lượng VSV<br />
<br />
Chống nhiễm<br />
VSV<br />
<br />
1.000.000- 2.000.000<br />
20.000<br />
5.000<br />
200<br />
1-2<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
Cách ly sản<br />
phẩm thực phẩm<br />
với không khí<br />
23<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Lọc không khí<br />
(nuôi cấy VSV)<br />
<br />
Làm thông thoáng<br />
không khí bằng hệ<br />
thống thông gió và<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 hút bụi<br />
<br />
24<br />
<br />
SỰ LƯU THÔNG VÀ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM<br />
TRONG MÔI TRƯỜNG K.KHÍ<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC<br />
<br />
GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NHÀ MÁY SXTP<br />
Khí và hơi<br />
<br />
Giới hạn nồng độ cho phép (mg/ m3)<br />
<br />
Ozôn O3<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Ôxit nitơ NO2<br />
<br />
5<br />
<br />
Ôxit cacbon<br />
<br />
20<br />
<br />
Thuỷ ngân<br />
<br />
0,01<br />
<br />
Khí axit sunfuric H2SO4<br />
<br />
1<br />
<br />
Anhydrit sunfurơ SO2<br />
<br />
10<br />
<br />
Sunfua hydro H2S<br />
<br />
10<br />
<br />
Cac bon disunfua CS2<br />
<br />
10<br />
<br />
Hydro florua<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Clo<br />
<br />
1<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
25<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
26<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC<br />
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC<br />
TRONG SẢN XUẤT<br />
<br />
NƯỚC CẤP<br />
<br />
NƯỚC ĐƯỢC<br />
SỬ DỤNG<br />
TRONG MỌI<br />
HOẠT ĐỘNG<br />
CỦA XÍ<br />
NGHIỆP<br />
<br />
Nước<br />
mưa<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Nước<br />
mưa<br />
<br />
NƯỚC THẢI<br />
<br />
NƯỚC<br />
THẢI<br />
CỦA<br />
XÍ NGHIỆP<br />
<br />
Nước thải<br />
trong sản<br />
xuất<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
27<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Mây<br />
<br />
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC<br />
NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP<br />
<br />
XỬ LÝ<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
Vận động hơi nước<br />
<br />
Mưa<br />
<br />
NHÀ MÁY<br />
SẢN XUẤT<br />
THỰC PHẨM<br />
<br />
Sông<br />
<br />
28<br />
<br />
Vận động năng<br />
lương mặt trời<br />
<br />
Quang hợp<br />
thực vật<br />
<br />
Ao, Hồ<br />
<br />
Nư<br />
ớc<br />
<br />
NGUỒN<br />
NƯỚC<br />
CẤP<br />
<br />
Hệ<br />
thống<br />
xử lý<br />
nước<br />
thải<br />
<br />
Nước<br />
thải<br />
trong<br />
sản xuất<br />
<br />
Môi<br />
trường<br />
bên<br />
ngoài<br />
<br />
bề<br />
mặ<br />
t<br />
Biển<br />
<br />
Nguồn nước ngầm<br />
VÒNG TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
29<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Vệ sinh an toàn TP – Chương 2<br />
<br />
30<br />
<br />