Bài giảng về Tiến trình bờ biển
lượt xem 54
download
Sóng được sinh ra bởi những cơn gio ngoài khơi. Kích thước của sóng sinh ra phụ thuộc vào: Vận tốc của gió.Khoảng thời gian gió thổi.Khoảng cách gió thổi xuyên qua bề mặt của nước. Trong khu vực bão hoạt động, sóng biển sinh ra với hình dạng và kích thước rất khác nhau …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về Tiến trình bờ biển
- Tiến trình bờ biển Sóng Khái niệm Sóng được sinh ra bởi những cơn gio ngoài khơi Kích thước của sóng sinh ra phụ thuộc vào: – Vận tốc của gió. – Khoảng thời gian gió thổi. – Khoảng cách gió thổi xuyên qua bề mặt của nước.
- 2. Tiến trình bờ biển 2.1 Sóng Hình dạng cơ bản của sóng Trong khu vực bão hoạt động, sóng biển sinh ra với hình dạng và kích thước rất khác nhau, nhưng vì chúng di chuyển liên tục từ nơi phát ra nên chúng được xếp vào những nhóm sóng giống nhau. Những tham số quan trọng là: Chu kì sóng (wave period): Độ dài sóng hay bước sóng (wave length): Độ cao sóng (wave height): * hình dạng của sóng di chuyển qua các lới nước
- 2. Tiến trình bờ biển 2.1 Sóng Khúc xạ sóng Sự khúc xạ sóng là hiện tượng khi sóng càng tiến vào gần bờ có xu thế đổi hướng sao cho khi đến bờ thì thẳng gốc với bờ. Chiều dài sóng càng lớn thì tác dụng khúc xạ càng mạnh Sóng có thể phá hủy bờ hoặc tích tụ bùn cát vì vậy bờ biển có xu thế san bằng.
- Khúc xạ sóng
- Năng lượng sóng: Khi vào bờ sóng bị vỡ ra và năng lượng của nó bị mất trên đường bờ biển. Năng lượng bị mất này rất lớn. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương độ cao sóng. Với điều kiên mực nước sâu, ta có thể dự đoán được năng lượng độ cao sóng, chu kỳ, vận tốc sóng dự vào khoảng cách, tốc độ gió và thời gian gió thổi qua mặt nước. sóng vỡ ra có thể dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là tràn nhẹ nhàng lên bãi biển Tổng năng lượng trong suốt thời gian sóng đập vào bờ gần như là không đổi. Nhưng có thể xem là giá trị biến thiên của năng lượng mất đi khi sóng đập vào bờ. sóng vỡ ra có thể dâng lên đỉnh và đập mạnh vào bờ hoăc là tràn nhẹ nhàng lên bãi
- Năng lượng sóng còn hiện tượng sóng lớn Với hiện tượng sóng tràn vỡ bờ (plunging breaker) (spilling breaker) thuận là nguyên nhân của lợi cho sự lắng động cát nhiều hiện tượng xói lở trên biển bờ biển.
- 2. Tiến trình bờ biển 2.2 Tiến trình bãi biển Các khái niệm: Bãi biển (beach) Vách đứng bờ biển Đới sóng vỗ bờ (surf (seacliff or dune line) zone) Bờ thềm ven biển (berm) Đới sóng vỡ (breaker zone) Bề mặt của bãi biển (beach face) Vùng lõm ven bờ (longshore trough) và dãi Đới sóng đập vào (swach chắn cát dọc bờ zone) (longshore bar )
- 2. Tiến trình bờ biển 2.2 Tiến trình bãi biển
- 2. Tiến trình bờ biển 2.2 Tiến trình bãi biển Hoạt động vận chuyển và trầm đọng vật liệu:*
- 2. Tiến trình bờ biển 2.3 Ô ven bờ, lượng trầm tích biển, sóng theo mùa Đây là những khái niệm cơ bản để đánh giá xói lở bờ biển Ô ven bờ (littoral cell):là 1 phần của đường ven bờ biển bao gồm toàn bộ chu trình vận chuyển trầm tích đến bờ biển sự vận chuyển dọc theo bờ biển. Lượng trầm tích biển(beach budget): mỗi khu vực có môt lượng trầm tích nhất định hằng năm,bao gồm quá trình vận chuyển đến và lấy đi hăng năm ở khu vực đó. Sóng theo mùa (wave climate):là đặc điểm thống kê hàng năm, bao gồm các yếu tố cơ bản như: độ cao của sóng, chu kỳ và phương hướng của sóng, phục vụ cho mục đích tính toán năng lượng sóng ở các khu vực nhất định. bao%20cao.pp
- 3.2 Lụt thủy triều (tidal flood) Lụt thuỷ triều là sự kết hợp các cơn bão nhỏ với sóng triều cao
- Thiệt hại do lụt thủy triều Trận lụt ở Bangor, Maine vào 2/2/1976 đã bị ngập lụt với 3.7 m, lũ đã dâng lên rất nhanh đạt đến độ sâu tối đa trong vòng chưa đầy 15 phút. 3/10/2007, bão số 5 (Lêkima) đổ bộ vào Hà Tĩnh Quảng Bình. Nước biển dâng cao do gió bão kết hợp với triều cường làm ảnh hưởng đến nhiều tuyến đê Sóng biển kêt hợp với triều cường dâng cao
- Thames barrier
- Cơ chế họat đông của Thames barrier
- 3.3 Xói lở bờ biển Khái niệm Xói lở bờ biển là kết quả của việc tăng mực nước biển toàn cầu và sự phát triển không hợp lý ở khu vực bờ biển Xói lở bờ biển xảy ra liên tục hơn, có thể tiên đoán tiến trình
- 3.1 Các nhân tố gây xói lở bờ biển Xói lở bờ biển là kết quả của những cơn xoáy thuận nhiệt đới và cơn bão khủng khiếp, tăng mực nước biển, và tác động của con người lên những tiến trình tự nhiên của bờ biển Các công trình cải tạo vùng đất ngập nước ven biển như: đập, kè bờ, mỏ hàn,… Mực nước đại dương dâng cao do xu thế nóng lên toàn cầu và do bão
- 3.2.Xói mòn vách đứng ven biển. Vách đứng ở bãi biển xuất hiện dọc theo các bãi biển.Ở đây xuất hiện thêm vấn đề xói lở bởi vì vách đứng thì phơi ra ngoài mưa gió và bị xói mòn bởi cả tiến trình của biển và đất liền. Những quá trình này kết hợp với nhau để gây ra xói lở vách đá với tốc độ lớn hơn khi chịu tác động của từng tiến trình riêng lẻ.Vấn đề xói mòn trở nên nghiêm trọng hơn nữa khi mọi người tác động đến môi trường vách đá ở biển qua sự phát triển không thích hợp
- 3.2.Xói mòn vách đứng ven biển. Các quá trình gây xói mòn vách đứng: Hoạt động của sóng Hoạt động sinh vật Quá trình phong hóa Xói rửa do nước mưa Hoạt động của con người
- Xói lở bờ biển Việt Nam Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải đối diện với hiện tượng bờ biển đang bị xói lở với cường độ mạnh, mực nước biển ngày một dâng cao hơn mũi Cà Mau - nơi vẫn được xem là có tốc độ lấn ra biển nhanh nhất nước ta (có năm tới 100m) - đang có biểu hiện bị xói lở khá mạnh Đây không phải là hiện tượng cá biệt. Hầu hết bờ biển nước ta đang bị xói lở với cường độ từ vài mét tới hàng chục mét mỗi năm và có xu hướng gia tăng mạnh trong một thập niên gần đây. Tại khu du lịch Đồi Dương ở TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, nhiều năm nay cũng đã xảy ra tình trạng xói lở liên tục với tốc độ khoảng 10m/năm. Xu hướng dâng lên của mực nước biển trong những năm gần đây cũng góp phần gây ra sụt lở mạnh hơn. Tại trạm Vũng Tàu, các nhà khoa học tính toán rằng, trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển đang dâng lên 160 mm. Đây là nguyên nhân quan trọng khiến nhiều nơi tại Thành phố Hồ Chí Minh bị ngập nước khi triều cường, vừa làm cho mức độ xói lở bờ biển mạnh hơn (trước năm 1990 hầu như không xảy ra hiện tượng này). Xu hướng này sẽ còn tiếp tục với phạm vi rộng hơn trong những năm tới.
- 4. Xói mòn bờ biển và công trình kiến trúc Kè bờ (seawall) Kè luồng (jetty) Mỏ hàn (groins) Rào cản sóng(breaker water) Nuôi bờ (beach nourishment)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI
0 p | 768 | 292
-
Thi công các công trình điện
60 p | 462 | 213
-
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học
62 p | 932 | 184
-
Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp tâp 2 part 6
37 p | 201 | 108
-
Kỹ thuật cao áp : Nối đất trong hệ thống điện part 3
6 p | 146 | 54
-
Sổ tay thủy văn cầu đường - Dự báo quá trình diễn biến lòng sông part 8
5 p | 96 | 19
-
Bài giảng Điện tử công suất: Chương 6 - TS. Nguyễn Tiến Ban
42 p | 63 | 7
-
Thiết bị rửa tay sát khuẩn tự động
4 p | 75 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - PGS.TS Lê Tiến Thường
40 p | 40 | 4
-
Bài giảng Những công nghệ tiên tiến trong khai thác mỏ lộ thiên (Dùng cho trình độ Thạc sĩ)
99 p | 15 | 3
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
5 p | 47 | 1
-
Ứng dụng đê giảm sóng kết cấu rỗng TC1, TC2 bảo vệ bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn