Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - ĐH Sài Gòn
lượt xem 3
download
Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, chuỗi fourier rời rạc, biến đổi fourier rời rạc, biến đổi fourier nhanh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - ĐH Sài Gòn
- Chương 4: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC 4.1 KHÁI NIỆM 4.2 CHUỖI FOURIER RỜI RẠC (DFS) 4.3 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) 4.4 BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) 1
- 4.1 KHÁI NIỆM j Biến đổi Fourier dãy x(n): X ( e ) x( n )e j n n X(ej) có các hạn chế khi xử lý trên thiết bị, máy tính: Tần số liên tục Độ dài x(n) là vô hạn: n biến thiên -∞ đến ∞ Khi xử lý X(ej) trên thiết bị, máy tính cần: Rời rạc tần số -> K Độ dài x(n) hữu hạn là N: n = 0 N -1 Biến đổi Fourier của dãy có độ dài hữu hạn theo tần số rời rạc, gọi tắt là biến đổi Fourier rời rạc – DFT (Discrete Fourier Transform) 2
- 4.2 CHUỖI FOURIER RỜI RẠC CỦA TÍN HIỆU TUẦN HOÀN (DFS) n ) tuần hoàn với chu kỳ N: Xét tín hiệu x( n ) x( x( n lN ) n ) được biểu diễn bởi tổng các Khi đó tín hiệu tuần hoàn x( hàm mũ phức. 2 j nk N Xét hàm mũ phức ek ( n ) e tuần hoàn với chu kỳ N: 2 2 j ( n rN )k j nk ek ( n rN ) e N e N ek ( n ) 2 2 j ( k lN )n j nk ek lN ( n ) e N e N ek ( n ) 3
- n ) có thể biểu diễn bởi một chuỗi Tín hiệu tuần hoàn x( Fourier dưới dạng: N 1 2 1 j nk n) x( N X ( k )e N k 0 2 N 1 2 2 j mn 1 j nk j mn n )e x( N N X ( k )e N e N k 0 N 1 2 N 1 N 1 2 j mn 1 j k m n n )e x( N N X ( k )e N n0 n 0 k 0 2 2 N 1 j mn N 1 1 N 1 j k m n n )e x( N X ( k ) e N n 0 k 0 N n 0 4
- 2 1 N 1 j k m n 1: k m Do: e N N k 0 0 : k m 2 2 N 1 j mn N 1 1 N 1 j k m n n )e x( N X ( k ) e N X ( m ) n0 k 0 N n 0 n) : Hay ta có cặp phân tích và tổng hợp của chuỗi x( 2 N 1 j kn X ( k ) x( n )e N n0 N 1 2 1 j kn x( n ) N n X ( k )e N 0 5
- 4.3 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) 4.3.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC DFT của x(n) có độ dài N định nghĩa: 2 N 1 j kn x( n )e N : 0 k N 1 X ( k ) n0 0 : k còn lại 2 N 1 kn j N x( n )W N : 0 k N 1 WN e X ( k ) n 0 0 : k còn lại WN tuần hoàn với độ dài N: 2 2 j ( r mN ) j r W N( r mN ) e N e N W Nr 6
- • X(k) biểu diễn dưới dạng modun & argument: X ( k ) X ( k ) e j ( k ) X ( k ) - phổ rời rạc biên độ Trong đó: ( k ) arg[ X ( k )] - phổ rời rạc pha 1 N 1 2 j kn IDFT: x( n ) N X ( k )e N : 0 n N 1 k 0 0 : n còn lại Cặp biến đổi Fourier rời rạc: N 1 kn X ( k ) x( n )W N : 0 k N 1 n0 N 1 x( n ) 1 kn N k 0 X ( k )W N : 0 n N 1 7
- Ví dụ 4.3.1: Tìm DFT của dãy: x( n) 1,2,3,4 3 2 j X ( k ) x( n )W4kn W41 e 4 j;W42 1;W43 j n 0 3 X ( 0 ) x( n )W40 x( 0 ) x( 1 ) x( 2 ) x( 3 ) 10 n0 3 X ( 1 ) x( n )W4n x( 0 ) x( 1 )W41 x( 2 )W42 x( 3 )W43 2 j 2 n0 3 X ( 2 ) x( n )W42 n x( 0 ) x( 1 )W42 x( 2 )W44 x( 3 )W46 2 n 0 3 X ( 3 ) x( n )W43 n x( 0 ) x( 1 )W43 x( 2 )W46 x( 3 )W49 2 j 2 n 0 8
- Ví dụ: 4.3.2: a) Tìm FT của dãy x(n)=an u(n), với /a/
- Biến đổi DFT của x(n): N 1 N 1 n 1 aN X(k ) n N a W kn aW Nk 1 aW Nk n0 n 0 1 aN X( k ) 2 1 2a cos k a2 N 2 a sin k arg X ( k ) arctg N 2 a cos k 1 N 10
- /X(ej)/ 4 a=3/4 0 2 /X(k)/ 4 a=3/4 8 N=16 0 8 16 k 11
- arg[X(ej)] /2 a=3/4 0 8 2 -/2 arg[X(k)] a=3/4 N=16 0 8 8 16 k 12
- 4.3.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA DFT a. Tuyến tính DFT DFT Nếu: x1(n)N X1(k ) N x2 ( n)N X2 ( k )N DFT Thì: a1 x1(n)N a2 x2 ( n)N a1X1( k )N a2 X2 ( k )N Nếu: Lx1 N1 N2 Lx2 Chọn: N max{ N1 , N 2 } b. Dịch vòng DFT Nếu: x( n )N X( k ) N DFT Thì: x( n n0 )N WNkn0 X( k ) N gọi là dịch vòng của x(n)N đi n0 đơn vị n n0 )N rect N (n) Với: x( n n0 )N x( 13
- Ví dụ 4.3.1: Cho: x ( n) 1,2,3,4 a) Tìm dịch tuyến tính: x(n+3), x(n-2) b)Tìm dịch vòng: x(n+3)4, x(n-2)4 x(n) 4 3 2 1 n 0 1 2 3 x(n+3) x(n-2) 4 4 3 3 a) 2 2 1 n 1 n -3 -2 -1 0 0 1 2 3 4 5 14
- x(n) x(n-1)4 b) 4 4 3 3 2 2 1 1 n n 0 1 2 3 0 1 2 3 N x(n+1)4 4 3 2 x( n 2 )4 3 , 4 ,1, 2 1 n 0 1 2 3 x( n 3 )4 4,1, 2,3 15
- c. Chập vòng DFT DFT x(n) Nếu: 1 N X1(k)N x2(n)N X2(k)N DFT x Thì: 1 ( n )N x2 ( n )N X1( k )N X2 ( k )N N 1 Chập vòng 2 dãy Với: x1( n)N x2 (n)N x1(m )N x2 (n m )N m0 x1(n) & x2(n) Dịch vòng dãy Và: x2 ( n m )N x 2 ( n m )N rect N ( n ) x2(-m) đi n đ/vị Chập vòng có tính giao hoán: x1( n)N x2 ( n)N x2 ( n)N x1( n)N Nếu: Lx1 N1 N2 Lx2 Chọn: N max{ N1 , N 2 } 16
- Ví dụ 4.3.2: Tìm chập vòng 2 dãy x1 ( n) 2,3,4 x2 (n ) 1 , 2 , 3 , 4 N 1 x3 ( n)N x1(n)N x2 ( n)N x1(m )N x2 (n m )N với N-1n 0 m0 Chọn độ dài N: N1 3,N 2 4 N max{ N1 ,N 2 } 4 3 x3 ( n )4 x1 ( n )4 x2 ( n )4 x1 ( m )4 x2 ( n m )4 : 0 n 3 m 0 Đổi biến n->m: x1 ( m ) 2 ,3, 4,0 x2 ( m ) 1 , 2 , 3 , 4 Xác định x2(-m)4: x2 ( m )4 x2 ( m )4 rect4 ( n ) 1, 4 ,3, 2 17
- x2(m) x2(-m) 4 4 3 3 2 2 1 m 1 m 0 1 2 3 -3 -2 -1 0 x 2 ( m ) x2 ( m )4 x 2 ( m )rect 4 ( n ) 4 4 3 3 2 2 1 m 1 m -3 -2 -1 0 1 2 3 4 0 1 2 3 18
- Xác định x2(n-m) là dịch vòng của x2(-m) đi n đơn vị với 3 n 0 x2(-m)4 x2(1-m)4 4 4 3 3 2 2 1 m 1 m 0 1 2 3 0 1 2 3 x2(2-m)4 x2(3-m)4 4 4 3 3 2 2 1 m 1 m 0 1 2 3 0 1 2 3 19
- Nhân các mẫu 3 x1(m) & x2(n-m) x3 ( n )4 x1 ( m )4 x2 ( n m )4 : 0 n 3 m 0 và cộng lại: 3 n=0: x3 ( 0 )4 x1 ( m )4 x2 ( 0 m )4 26 m 0 3 n=1: x3 ( 1 )4 x1 ( m )4 x2 ( 1 m )4 23 m 0 3 n=2: x3 ( 2 )4 x1 ( m )4 x2 ( 2 m )4 16 m 0 3 n=3: x3 ( 3 )4 x1 ( m )4 x2 ( 3 m )4 25 m 0 Vậy: x3 ( n )4 x1 ( n )4 x2 ( n )4 26,23,16,25 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số
19 p | 128 | 20
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 0: Giới thiệu môn học
14 p | 99 | 10
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc (Bài tập)
9 p | 80 | 6
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 1 - PGS.TS Lê Tiến Thường
62 p | 35 | 6
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 4: Lọc FIR và tích chập (Bài tập)
9 p | 57 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 5: Biến đổi Z
18 p | 89 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 6 - PGS.TS Lê Tiến Thường
84 p | 31 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - PGS.TS Lê Tiến Thường
69 p | 40 | 5
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 7 - PGS.TS Lê Tiến Thường
54 p | 30 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - PGS.TS Lê Tiến Thường
81 p | 26 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - PGS.TS Lê Tiến Thường
40 p | 44 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 2 - PGS.TS Lê Tiến Thường
37 p | 29 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Giới thiệu môn học - TS. Chế Viết Nhật Anh
10 p | 66 | 4
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Bài tập thực hành
9 p | 61 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 1: Bài tập thực hành
9 p | 75 | 3
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 5 - TS. Chế Viết Nhật Anh
15 p | 60 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing) - Chương 0: Giới thiệu về DSP
6 p | 117 | 2
-
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 4 - TS. Chế Viết Nhật Anh
19 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn