intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập chương 1 Đoạn thẳng - Toán lớp 6

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài tập chương 1 Đoạn thẳng - Toán lớp 6 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập chương 1 Đoạn thẳng - Toán lớp 6

  1.  BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021
  2. Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG TỰ LUYỆN ĐOẠN THẲNG Bài 1. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng PQ thì khẳng định đúng là: A. M phải trùng với P B. M phải trùng với Q C. M phải nằm giữa hai điểm P và Q. D. M hoặc phải trùng với P, hoặc phải trùng với Q, hoặc nằm giữa hai điểm P và Q. Bài 2. Trên đường thẳng lấy 4 điểm M, N, P, Q như hình 13. Trên dình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài 3. Cho hai đoạn thẳng m và n cắt nhau tại O. Lấy hai điểm M, N thuộc đường thẳng m sao cho đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng n. Lấy hai điểm P và Q thuộc đường thẳng n sao cho PQ cắt đường thẳng m như hình 14. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? A. 2 B. 4 C. 6 D. 10 Bài 4. Xem hình 15. Sau khi đo ta điền dấu “=” vào ô trống nào sau đây? A. MN ... PQ B. QN ... MP C. MN ... QM D. ON ... MP Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  3. Website:tailieumontoan.com Bài 5. Trong hình 16 hãy đo và so sánh độ dài ba đoạn thẳng AH, AK, AM. Bài 6. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng và một đường thẳng d như hình 17. a) Đường thẳng d cắt những đoạn nào? b) Đường thẳng d không cắt những đoạn nào? A d C B Hình 17 Bài 7. Vẽ hình 18 vào vở rồi dùng ba màu khác nhau để tô cho đoạn thẳng AB , đường thẳng BC và tia AC . Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  4. Website:tailieumontoan.com A C B Hình 18 Bài 8. Vẽ hình 19 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE và BD cắt nhau tại I , các đoạn thẳng AF và CD cắt nhau tại K , các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại L . Hãy kiểm tra ba điểm I , K , L có thẳng hàng không? C Hình 19 B A D E F Bài 9. Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB với AC = 3cm và CB = 4 cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB . Bài 10. Cho điểm E thuộc đoạn thẳng CD với CD = 8cm và CE = 5cm . Tính độ dài đoạn thẳng DE . Bài 11. Để đo chiều rộng của lớp học, Tùng dùng một sợi dây dài 0, 75 ( m ) . Sau 8 lần căng dây 1 đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. 5 Tính chiều rộng lớp học. Bài 12. Cho điểm C , D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = BD . Hãy so sánh AD và BC . Bài 13. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng, Chọn phát biểu phù hợp: a) AB = 6 cm , AC = 2 cm , BC = 5 cm b) AB = 8 cm , BC = 3 cm , AC = 5 cm Bài 14. AB = 10 cm , AC = 2 cm , BC = 7 cm Bài 15. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 4 cm và OB = 7 cm . Tính AB . Bài 16. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm , OB = 4cm , OC = 6cm . So sánh AB với BC ? Bài 17. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA = 10cm , AB = 3cm . Tính OB Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  5. Website:tailieumontoan.com Bài 18. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm Điểm D nằm giữa hai điểm A và B sao cho BD = 4cm a) Tính đoạn AD ? b) Trên tia DB lấy điểm C sao cho DC = 6cm . So sánh AD và BC ? Bài 19. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 6cm , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3cm , trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm . Tính các đoạn AB và BC Bài 20. Trên tia Ox , vẽ các đoạn OA = 6cm và OB = 3cm a) Hỏi điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không ? Vì sao ? b) So sánh OB và BA ? c) B có là trung điểm của OA không ? Bài 21. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm , trên tia đối tia Oy lấy điểm B sao m cho OB = 3cm . Hỏi O có phải là trung điểm của AB không ? Vì sao ? Bài 22. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi a) IM + IN = MN b) IM = IN c) IM = IN = MN : 2 Em hãy chọ câu trả lời đúng Bài 23. Cho điểm O thuộc đoạn thẳng AB , điểm M thuộc đọan thẳng OA , điểm N thuộc đoạn thẳng OB . Chứng tỏ điểm O thuộc đoạn thẳng MN . Bài 24. Cho ba điểm A , B , C thỏa mãn AB = 4 cm , BC = 9 cm , AC = 5 cm . Chứng minh ba điểm A , B , C thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 25. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm . Lấy điểm M nằm giữa A và B với AM = 3 cm a) Tính BM . b) Lấy điểm N nằm giữa B và M với BN = 5 cm . Tính MN . Bài 26. Cho ba điểm A , B , C phân biệt với AB = 3 cm , BC = 3 cm , AC = 6 cm . Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Bài 27. Cho điểm O thuộc đoạn thẳng AB với AB = 8 cm , AO = 2 cm . a) Tính OB . b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính đoạn thẳng AM . Bài 28. Cho M , N là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB với AM = BN . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Chứng tỏ I cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN . Bài 29. Trên tia Ox , lấy hai điểm E , F sao cho OE = 3 cm , OF = 8 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng EF . b) Trên tia đối của tia Ox , lấy hai điểm D sao cho OD = 2 cm . Hỏi E có là trung điểm của đoạn thẳng DF không? Vì sao? Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  6. Website:tailieumontoan.com c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng EF . Tính độ dài đoạn thẳng OM . Bài 30. Trên hai tia đối Ox và Oy . Trên tia Ox , lấy điểm M sao cho OM = 2 cm . Trên tia Oy , lấy điểm N sao cho ON = 6 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng MN . b) Trên tia Oy , lấy điểm I sao cho OI = 2 cm . Hỏi I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Bài 31. Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Trên tia đối của tia BA lấy điểm I bất kì. Chứng tỏ rằng : IA + IB = 2 IM . HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUYỆN ĐOẠN THẲNG Bài 109. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng PQ thì khẳng định đúng là: A. M phải trùng với P B. M phải trùng với Q C. M phải nằm giữa hai điểm P và Q. D. M hoặc phải trùng với P, hoặc phải trùng với Q, hoặc nằm giữa hai điểm P và Q. Lời giải Đáp án D Bài 110. Trên đường thẳng lấy 4 điểm M, N, P, Q như hình 13. Trên dình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Lời giải Đáp án D Bài 111. Cho hai đoạn thẳng m và n cắt nhau tại O. Lấy hai điểm M, N thuộc đường thẳng m sao cho đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng n. Lấy hai điểm P và Q thuộc đường thẳng n sao cho PQ cắt đường thẳng m như hình 14. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? A. 2 B. 4 C. 6 D. 10 Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  7. Website:tailieumontoan.com Lời giải Đáp án C Bài 112. Xem hình 15. Sau khi đo ta điền dấu “=” vào ô trống nào sau đây? A. MN ... PQ B. QN ... MP C. MN ... QM D. ON ... MP Lời giải Đáp án A. MN = PQ Bài 113. Trong hình 16 hãy đo và so sánh độ dài ba đoạn thẳng AH, AK, AM. Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  8. Website:tailieumontoan.com Lời giải AH < AK < AM Bài 114. Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng và một đường thẳng d như hình 17. a) Đường thẳng d cắt những đoạn nào? b) Đường thẳng d không cắt những đoạn nào? A d C B Hình 17 Bài giải: A d B C Hình 17 a) Đường thẳng d cắt đoạn AB và đoạn AC b) Đường thẳng d không cắt đoạn BC Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  9. Website:tailieumontoan.com Bài 115. Vẽ hình 18 vào vở rồi dùng ba màu khác nhau để tô cho đoạn thẳng AB , đường thẳng BC và tia AC . A C B Hình 18 Bài 116. Vẽ hình 19 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE và BD cắt nhau tại I , các đoạn thẳng AF và CD cắt nhau tại K , các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại L . Hãy kiểm tra ba điểm I , K , L có thẳng hàng không? C Hình 19 B A D E F Bài giải: C B A L I K D E F 3 điểm I , K , L có thẳng hàng Bài 117. Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB với AC = 3cm và CB = 4 cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB . Bài giải: A C B 3cm 4cm Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  10. Website:tailieumontoan.com Vì điểm C thuộc đoạn thẳng AB ⇒ điểm C nằm giữa hai điểm A , B ⇒ AB = AC + CB ⇒ AB = 3cm + 4 cm = 7 cm Bài 118. Cho điểm E thuộc đoạn thẳng CD với CD = 8cm và CE = 5cm . Tính độ dài đoạn thẳng DE . Bài giải: C 5cm E D 8cm Vì điểm E thuộc đoạn thẳng CD ⇒ điểm E nằm giữa hai điểm C , D ⇒ CD= CE + ED ⇔ ED = CD − CE = 8 cm − 5cm = 3cm Bài 119. Để đo chiều rộng của lớp học, Tùng dùng một sợi dây dài 0, 75 ( m ) . Sau 8 lần căng dây 1 đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. 5 Tính chiều rộng lớp học. Bài giải: 1 .0, 75 = 6,15 ( m ) Chiều rộng lớp học là: 0, 75.8 + 5 Bài 120. Cho điểm C , D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = BD . Hãy so sánh AD và BC . Bài giải: A C D B * Vì điểm C thuộc đoạn AB ⇒ điểm C nằm giữa hai điểm A , B ⇒ AB = AC + CB = AB − AC CB * Vì điểm D thuộc đoạn AB ⇒ điểm D nằm giữa hai điểm A , B ⇒ AB = AD + DB = AB − DB AD CB =AB − AC   * Ta có AD = AB − DB  ⇒ CB = AD mà AC = DB  Bài 121. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng, Chọn phát biểu phù hợp: a) AB = 6 cm , AC = 2 cm , BC = 5 cm Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  11. Website:tailieumontoan.com b) AB = 8 cm , BC = 3 cm , AC = 5 cm c) AB = 10 cm , AC = 2 cm , BC = 7 cm Bài giải: A B C Vì A , B , C thẳng hàng nên có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại * Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B , C ⇒ BA + AC = BC * Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A , C ⇒ AB + BC = AC * Nếu điểm C nằm giữa 2 điểm A , B ⇒ AC + CB = AB * Xét a) AB = 6 cm , AC = 2 cm , BC = 5 cm Ta có AC + BC = 2cm + 5cm = 7cm ≠ AB ( = 6cm ) ⇒ a) Sai * Xét b) AB = 8 cm , BC = 3 cm , AC = 5 cm Ta có BC + AC = 3 cm + 5 cm = 8 cm = AB ( = 8 cm ) ⇒ b) Đúng * Xét c) AB = 10 cm , AC = 2 cm , BC = 7 cm Ta có AC + BC = 2 cm + 7 cm = 9 cm ≠ AB ( = 10 cm ) ⇒ c) Sai Bài 122. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 4 cm và OB = 7 cm . Tính AB . Bài giải: 4cm A B O x 7cm Trên tia Ox , có OA ( = 4 cm ) < OB ( = 7 cm ) ⇒ điểm A nằm giữa 2 điểm O , B ⇒ OA + AB = OB = AB OB = – OA 7 cm =– 4 cm 3 cm . Câu 128. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm , OB = 4cm , OC = 6cm . So sánh AB với BC ? Lời giải O A B C x Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên : OA + AB = OB hay 2 + AB = 4 AB= 4 − 2 AB = 2cm Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và C nên : OB + BC = OC Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  12. Website:tailieumontoan.com hay 4 + BC = 6 AB= 6 − 4 BC = 2cm = BC Vậy AB = 2cm Câu 129. Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA = 10cm , AB = 3cm . Tính OB Lời giải O A B x Trường hợp 1 : Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên : OA + AB = OB hay 10 + 3 =OB OB = 13cm O B A x Trường hợp 2 : Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên : OB + BA = OA hay OB= 10 − 3 OB = 7cm Câu 130. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm Điểm D nằm giữa hai điểm A và B sao cho BD = 4cm a) Tính đoạn AD ? b) Trên tia DB lấy điểm C sao cho DC = 6cm . So sánh AD và BC ? Lời giải A C D B Vì điểm D nằm giữa hai điểm A và B nên : AD + DB = AB hay AD + 4 =6 Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  13. Website:tailieumontoan.com AD = 2cm Vì điểm B nằm giữa hai điểm D và C nên : DB + BC = DC hay 4 + BC = 6 BC = 2cm Vậy AD = BC Câu 131. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 6cm , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3cm , trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm . Tính các đoạn AB và BC Lời giải x A C O B y Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên : AO + OB = AB hay AB= 6 + 3 AB = 9cm Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên : AC + CB = AB hay 4 + CB = 9 CB = 5cm Câu 132. Trên tia Ox , vẽ các đoạn OA = 6cm và OB = 3cm a) Hỏi điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không ? Vì sao ? b) So sánh OB và BA ? c) B có là trung điểm của OA không ? Lời giải O B A x a) Điểm B nằm giữa hai điểm O và A vì OB < OA ( 3cm < 6cm ) b) So sánh OB và BA ? Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  14. Website:tailieumontoan.com Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên : OB + BA = OA hay OB= 6 − 3 BA = 3cm Vậy OB = BA = BA c) B là trung điểm của OA vì OB = OA : 2 Câu 133. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm , trên tia Oy lấy điểm B sao m cho OB = 3cm . Hỏi O có phải là trung điểm của AB không ? Vì sao ? Lời giải x A O B y O có phải là trung điểm của AB vì O nằm giữa và cách đều hai điểm A và B Câu 134. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi a) IM + IN = MN b) IM = IN c) = IN IM = MN : 2 Em hãy chọ câu trả lời đúng Lời giải = IN Đáp án IM = MN : 2 Câu 135. Cho điểm O thuộc đoạn thẳng AB , điểm M thuộc đọan thẳng OA , điểm N thuộc đoạn thẳng OB . Chứng tỏ điểm O thuộc đoạn thẳng MN . Lời giải A M O N B Điểm O thuộc đoạn thẳng MN vì MO + ON = MN Câu 136. Cho ba điểm A , B , C thỏa mãn AB = 4 cm , BC = 9 cm , AC = 5 cm . Chứng minh ba điểm A , B , C thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Lời giải B A C Ta có: 4 cm + 5 cm = 9 cm hay AB + AC = BC Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  15. Website:tailieumontoan.com ⇒ A nằm giữa B và C . ⇒ A , B , C thẳng hàng. Câu 137. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm . Lấy điểm M nằm giữa A và B với AM = 3 cm a) Tính BM . b) Lấy điểm N nằm giữa B và M với BN = 5 cm . Tính MN . Lời giải A M N B a) Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM + MB = AB 3 + MB = 10 MB = 10 − 3 = 7 ( cm ) b) Vì N nằm giữa M và B nên ta có: MN + NB = MB MN + 5 =7 MN = 7 − 5 = 2 ( cm ) Câu 138. Cho ba điểm A , B , C phân biệt với AB = 3 cm , BC = 3 cm , AC = 6 cm . Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Lời giải A B C Ta có: 3 cm + 3 cm = 6 cm hay AB + BC = AC ⇒ B nằm giữa A và C (1) = 3 ( cm ) ( 2 ) = BC mà AB Từ (1) và ( 2 ) ⇒ B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Câu 139. Cho điểm O thuộc đoạn thẳng AB với AB = 8 cm , AO = 2 cm . a) Tính OB . b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính đoạn thẳng AM . Lời giải A O M B Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  16. Website:tailieumontoan.com a) Vì O nằm giữa A và B nên ta có: AO + OB = AB 2 + OB = 8 OB = 8 − 2 = 6 ( cm ) OB 6 b) M là trung điểm của đoạn thẳng OB ⇒ OM = MB = == 3 2 2 Vậy AM = AO + OM = 2 + 3 = 5 ( cm ) . Câu 140. Cho M , N là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB với AM = BN . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Chứng tỏ I cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN . Lời giải ●Trường hợp 1: A M I N B + I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇒ IA = IB (1) mà AM = BN ( 2 ) Từ (1) , ( 2 ) ⇒ IA − AM =IB − BN ⇒ IM = IN ( 3) + I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇒ I nằm giữa A và B ⇒ IA và IB là hai tia đối nhau Mặt khác: M ∈ IA , N ∈ IB nên I nằm giữa M và N ( 4 ) Từ ( 3) , ( 4 ) ⇒ I là trung điểm của đoạn thẳng MN ●Trường hợp 2: Học sinh chứng minh tương tự A N I M B Câu 141. Trên tia Ox , lấy hai điểm E , F sao cho OE = 3 cm , OF = 8 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng EF . b) Trên tia đối của tia Ox , lấy hai điểm D sao cho OD = 2 cm . Hỏi E có là trung điểm của đoạn thẳng DF không? Vì sao? Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  17. Website:tailieumontoan.com c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng EF . Tính độ dài đoạn thẳng OM . Lời giải D O E M F x a) Trên tia Ox , OE < OF ( vì 3 cm < 8 cm ) nên E nằm giữa O và F Ta có OE + EF = OF 3 + EF = 8 EF = 8 − 3 = 5 ( cm ) b) ● E ∈ Ox , D thuộc tia đối của tia Ox ⇒ O nằm giữa D và E Ta có DO + OE = DE 2+3=DE DE = 5 ( cm ) ● E nằm giữa D và F = 5 ( cm ) = EF DE ⇒ E là trung điểm của đoạn thẳng DF c) M là trung điểm của đoạn thẳng EF EF 5 ⇒ EM= MF= = = 2,5 2 2 Vậy OM =OE + EM =+ 3 2,5 =5,5 ( cm ) Câu 142. Trên hai tia đối Ox và Oy . Trên tia Ox , lấy điểm M sao cho OM = 2 cm . Trên tia Oy , lấy điểm N sao cho ON = 6 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng MN . b) Trên tia Oy , lấy điểm I sao cho OI = 2 cm . Hỏi I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Lời giải Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  18. Website:tailieumontoan.com M O I N x y a) M ∈ Ox , N ∈ Oy mà Ox và Oy là hai tia đối nhau nên O nằm giữa M và N Ta có MO + ON = MN 2+6 =MN MN = 8 ( cm ) b) ● M ∈ Ox , I ∈ Oy mà Ox và Oy là hai tia đối nhau nên O nằm giữa M và I Ta có MO + OI = MI 2+2 =MI MI = 4 ( cm ) ●Trên tia Oy , OI < ON ( vì 2 cm < 6 cm ) nên I nằm giữa O và N . Ta có OI + IN = ON 2 + IN = 6 IN = 6 − 2 = 4 ( cm ) = 4 ( cm ) và I nằm giữa M và N nên I là trung điểm của đoạn thẳng = IN ●Vì IM MN . Câu 143. Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Trên tia đối của tia BA lấy điểm I bất kì. Chứng tỏ rằng : IA + IB = 2 IM Lời giải A M B I ● M là trung điểm của đoạn thẳng AB AB = MB ⇒ AM = 2 ● M ∈ BA , I thuộc tia đối của tia BA ⇒ B nằm giữa M và I Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  19. Website:tailieumontoan.com ⇒ MB + BI = MI ●Ta còn có: M nằm giữa A và I ⇒ AM + MI = AI ●Do đó: IA + IB= ( AM + MI ) + IB = ( MB + IB) + MI = MI + MI = 2 MI ⇒ IA + IB = 2 IM Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2