NGUYỄN CÔNG KIỆT<br />
( http://nguyencongkiet.blogspot.com/ )<br />
<br />
BÀI TẬP CHUYỀN ĐỀ<br />
<br />
ĐỒ THỊ HÓA HỌC<br />
<br />
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 08 năm 2017<br />
<br />
Nguồn page: https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc/<br />
LỜI TÂM SỰ<br />
Qua một thời gian cũng viết và xuất bản khá nhiều sách, vì nghĩ đến việc in ấn và phát<br />
hành quá nhiêu khê, giá thành lại cao và phải chờ đợi thời gian rất lâu tập sách này mới đến<br />
tay bạn đọc nên tác giả đã hoãn lại. Nghĩ rằng cung cấp cho đọc giả, các bạn học sinh, sinh<br />
viên và giáo viên thêm một tài liệu tham khảo để làm phong phú thêm kiến thức: về phương<br />
pháp giải hóa là việc nên làm. Vì vậy tác giả chọn phương án phát hành qua mạng và truyền<br />
tay dưới dạng tập tin với phương châm "sách hữu ích thì mới có nhuận bút".<br />
Các bạn thân mến!<br />
Việc biên soạn tài liệu về luyện thi, nhất là dạng bài tập mới, đòi hỏi người biên soạn ngoài<br />
kinh nghiệm chuyên môn còn bỏ rất nhiều thời gian và công sức. Do đó sẽ là một niềm động<br />
viên vô cùng to lớn cho tác giả đế tiếp tục hoàn thành các chuyên đề tiếp theo trong bộ chuyên<br />
đề luyện thi vào ĐH môn Hóa Học. Nếu thấy sách này giúp ích cho các bạn thì khi các bạn sở<br />
hữu nó (có được từ bất kỳ phương tiện nào) ở dạng tập tin hoặc được in ra ở dạng sách, xin<br />
vui lòng động viên tác giả bằng cách chuyển tiền vào tài khoản số 2002 2062 18330 cho<br />
Nguyễn Công Kiệt, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) chi<br />
nhánh Liên Chiểu, Đà Nẵng với số tiền tủy theo ý của các bạn.<br />
<br />
Thông báo gửi đến quý thầy cô giáo<br />
Sau nhiều năm học tập, viết bài cho tạp chí Hóa Học và Ứng Dụng cũng như<br />
viết sách đến nay NCK có sở hữu bộ tài liệu về Hóa Học khá lớn. Thiết nghĩ để<br />
trong ổ cứng máy tính cũng vô nghĩa. Do đó, thầy cô nào cảm thấy tài liệu của<br />
NCK có thể dùng được cho việc giảng dạy có thể liên hệ với NCK. Tôi có thể<br />
chuyển giao full toàn bộ dạng file word (có thể copy, chỉnh sửa). Tài liệu bao<br />
gồm tất cả các cuốn sách đã xuất bản của NCK:<br />
1. Rèn luyện và tư duy phát triển giải bài toán ĐIỂM 8, 9, 10.<br />
2. Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề PEPTIT.<br />
3. Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề ESTE.<br />
4. Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề HNO3.<br />
5. Tuyển tập các đề thi ĐH-CĐ chính thức của Bộ từ 2007 đến 2017<br />
(gồm 30 đề có giải chi tiết).<br />
Tài liệu này mất phí, học sinh và sinh viên đừng nên hỏi.<br />
Quý thầy cô nào cần xin liên hệ qua e-mail<br />
<br />
nguyencongkietbk@gmail.com<br />
Nguyễn Công Kiệt<br />
<br />
http://nguyencongkiet.blogspot.com/<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Nguồn page: https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc/<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch chứa Ba(OH)2, Ca(OH)2 ................................ 4<br />
Dạng 2: CO2 tác dụng với Ca(OH)2 và NaOH ........................................................... 12<br />
Dạng 3: Zn2+ tác dụng OH- .......................................................................................... 24<br />
Dạng 4: Zn2+ và H+ tác dụng OH- .............................................................................. 29<br />
Dạng 5: Al3+ tác dụng OH- ........................................................................................... 33<br />
Dạng 6: Al3+ và H+ tác dụng với OH- ......................................................................... 46<br />
Dạng 7: AlO2- tác dụng H+ ........................................................................................... 64<br />
Dạng 8: Muối cacbonat tác dụng với H+ .................................................................... 75<br />
Dạng 9: Điện phân ........................................................................................................ 78<br />
Dạng 10: Kim loại tác dụng với dung dịch muối ....................................................... 81<br />
Dạng 11: Bài toán HNO3 .............................................................................................. 83<br />
Dạng 12: Vài dạng mới xuất hiện ............................................................................... 85<br />
Bài đọc thêm………………………………………………………………………….. 86<br />
<br />
http://nguyencongkiet.blogspot.com/<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Nguồn page: https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc/<br />
Dạng 1 : Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2<br />
CO2 làm hai nhiệm vụ :<br />
Sườn trái: đưa kết tủa lên cực<br />
<br />
n<br />
<br />
đại với tỷ lệ mol 1 : 1<br />
Sườn phải: hòa tan kết tủa với<br />
tỷ lệ mol cũng 1 : 1<br />
C<br />
a<br />
<br />
x<br />
<br />
b<br />
<br />
nCO2<br />
<br />
Một số cách giải:<br />
Cách 1: Dùng công thức giải nhanh<br />
n = n CO<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
n = n CO3 n OH n CO2<br />
<br />
<br />
Cách 2: Dùng các định luật bảo toàn<br />
Thường là bảo toàn nguyên tố C và kim loại.<br />
Cách 2: Dùng hình học - lưỡng giác<br />
Nếu bài cho hai giá trị của CO2 như đồ thị thì<br />
(x - a) = (b - x) và x cũng chính là số mol kết tủa lớn nhất.<br />
Các cạnh của tam giác nghiêng góc 45o nên mỗi giá trị trên trục hoành ta có thể tìm được<br />
giá trị trên trục tung và ngược lại.<br />
Có thể tách đồ thị ra làm 2 phần:<br />
Hướng 1:<br />
Phần từ 0 đến a ( a mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3.<br />
Phần từ a đến b ( b - a mol CO2 ) xảy ra phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2<br />
Hướng 2:<br />
Phần từ 0 đến x ( x mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3.<br />
Phần từ x đến điểm C xảy ra phản ứng: CO2 + CaCO3 + H2O→ Ca(HCO3)2<br />
Tại điểm C dung dịch không còn chứa CO32-. Toàn bộ quá trình từ gốc tọa độ đến điểm C<br />
được biểu diễn bằng phản ứng: CO2 + OH- → HCO3-.<br />
<br />
http://nguyencongkiet.blogspot.com/<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Nguồn page: https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc/<br />
BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />
Câu 1: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của<br />
số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:<br />
CaCO3<br />
<br />
0<br />
<br />
a<br />
<br />
CO2<br />
<br />
b<br />
<br />
Mối quan hệ giữa a, b là<br />
A. b = 0,24 – a.<br />
B. b = 0,24 + a.<br />
( Sở GD&ĐT Hà Nội- 2017 )<br />
<br />
C. b = 0,12 + a.<br />
<br />
D. b = 2a.<br />
<br />
Câu 2: Sụ từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên sơ<br />
đồ sau.<br />
n CaCO3<br />
<br />
0,4<br />
0,1<br />
0<br />
<br />
n CO2<br />
x<br />
<br />
0,4<br />
<br />
y<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Giá trị của x và y là :<br />
A. 0,5 ; 0,2.<br />
<br />
B. 0,1 ; 0,7.<br />
<br />
C. 0,5 ; 0,1.<br />
<br />
D. 0,7 ; 0,2.<br />
<br />
( Sở GD & ĐT Hải Phòng )<br />
Câu 3: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên<br />
(số liệu tính theo đơn vị mol). Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :<br />
<br />
n<br />
<br />
nCO2<br />
0,8<br />
A. 30,45%<br />
<br />
B. 34,05%<br />
<br />
http://nguyencongkiet.blogspot.com/<br />
<br />
1,2<br />
C. 35,40%<br />
<br />
D. 45,30%<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />